Câu hỏi:
11/07/2024 211Nhân vật ông giáo sư và các cộng sự của ông ta hiện thân cho hạng người: ...........................................................
Thái độ của người kể chuyện đối với các nhân vật này là: .........................................
Cơ sở để khẳng định là:
................................................................................................................................
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Nhân vật ông giáo sư và các cộng sự của ông ta hiện thân cho hạng người: vô cảm, vô tình, làm khoa học một cách lạnh lùng, thuần tuý, không vì con người; họ xem cơn đau của bệnh nhân, những căn bệnh của con người là cơ hội để phát triển sự nghiệp, tiến thân; xem bệnh nhân chỉ như những con chuột bạch, những "ca" thí nghiệm, những vật hi sinh.
- Thái độ của người kể chuyện đối với các nhân vật này là: Người kể chuyện ngôi thứ ba, tuy chỉ đứng bên ngoài để quan sát, miêu tả, nhưng thái độ phê phán, châm biếm dành cho ông giáo sư và cộng sự của ông ta là khá rõ ràng. Hành động máy móc, lời nói vô cảm của nhân vật ông giáo sư, tự nó toát lên tiếng nói phê phán, châm biếm. Mặt khác, người kể chuyện cũng mượn điểm nhìn của nhân vật ông bác sĩ để phô bày hành động, lời nói, tâm địa của ông ta.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những yếu tố góp phần tạo nên tiếng cười trong văn bản |
Thủ pháp trào phúng được sử dụng |
Tình huống trào phúng |
|
Hình tượng nhân vật |
|
Ngôn ngữ trào phúng |
|
Câu 2:
Nhận xét về cách đặt nhan đề cho văn bản:
................................................................................................................................
Nhận xét về cách sử dụng cụm từ “loại vi trùng quý hiếm”:
................................................................................................................................
về câu hỏi!