Câu hỏi:
11/07/2024 636Chọn một văn bản tiêu biểu cho mỗi thể loại đã học trong học kì 1 để hoàn thành bảng sau:
Bài học |
Tên văn bản |
Tác giả |
Thể loại |
Đặc điểm |
|
Nội dung |
Hình thức |
||||
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bài học |
Tên văn bản |
Tác giả |
Thể loại |
Đặc điểm |
|
Nội dung |
Hình thức |
||||
1 |
Nhớ đồng |
Tố Hữu |
Thơ bảy chữ |
Bài thơ là tiếng lòng da diết với cuộc đời, cuộc sống tự do và say mê cách mạng của nhân vật trữ tình. |
Thơ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm. |
2 |
Mưa xuân II |
Nguyễn Bính |
Thơ tự do |
Cảm xúc rung động của tác giả trước sự kỳ diệu của tạo hóa, nhà thơ phải mượn cây bút hội họa để vẽ lại, tạc lại cái khoảnh khắc mà tâm hồn ông đang run lên cùng với niềm vui sinh nở. |
Văn bản thông tin |
3 |
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ |
Xi-át-tô |
Văn bản nghị luận |
Qua bức thư trả lời yêu cầu mua đất của Tổng thống Mĩ Phreng – klin, thủ lĩnh người da đỏ Xi-át-tơn, đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại: Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình. |
Văn bản Phương thức biểu đạt: nghị luận kết hợp với miêu tả, biểu cảm. Sử dụng phép so sánh, nhân hoa, điệp ngữ phong phú đa dạng.
|
4 |
Khoe của |
|
Truyện cười |
Truyện “Lợn cưới, áo mới” chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe của, một tính xấu khá phổ biến trong xã hội. |
Cách kể chuyện ngắn gọn, gây ấn tượng cho người đọc. - Có yếu tố gây cười, hài hước. |
5 |
Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục |
Mô-li-e |
Hài kịch |
Văn bản khắc họa tính cách lố lăng của một tên trưởng giả đã dốt nát còn đòi học làm sang, tạo nên tiếng cười cho đọc giả |
- Sử dụng lời thoại sinh động, chân thực và phù hợp, nghệ thuật tăng cấp khiến cho lớp kịch càng ngày càng hấp dẫn, tính cách nhân vật được khắc họa thành công, rõ nét |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tóm tắt những kinh nghiệm em đã tích lũy được ở học kì 1 về việc đọc hiểu văn bản theo một số thể loại cụ thể:
STT |
Thể loại |
Kinh nghiệm đọc rút ra |
1 |
Thơ sáu chữ, bảy chữ |
|
2 |
Văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên |
|
3 |
Văn bản nghị luận |
|
4 |
Truyện cười |
|
5 |
Hài kịch |
|
Câu 2:
- Ở học kì 1 của lớp 8, em được tiếp tục rèn luyện một số kiểu bài viết đã học ở lớp 6 và lớp 7. Đó là những kiểu bài viết sau:
.........................................................................................................................
- So với những lớp trước, ở học kì này, em đã học thêm được (những) điều mới mẻ sau về cách viết các kiểu bài ấy:
.........................................................................................................................
Câu 3:
Cho bài ca dao sau:
Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.
a. Từ ngữ địa phương có trong bài ca dao trên là:
.........................................................................................................................
Tác dụng của (những) từ ngữ ấy là:
.........................................................................................................................
b. Thán từ có trong bài ca dao là:
.........................................................................................................................
Tác dụng của thán từ ấy là:
.........................................................................................................................
Câu 4:
Đọc câu tục ngữ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
a. Từ tượng thanh có trong câu tục ngữ trên:
.........................................................................................................................
Tác dụng của từ tượng thanh ấy:
.........................................................................................................................
b. Nghĩa tường minh của câu tục ngữ trên:
.........................................................................................................................
Nghĩa hàm ẩn của câu tục ngữ trên:
.........................................................................................................................
Câu 5:
Nếu được chia sẻ kinh nghiệm liên quan đến việc trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội, em sẽ chọn chia sẻ nội dung như sau:
Câu 6:
Liệt kê những nội dung thực hành Nói và nghe mà em đã trải nghiệm ở mỗi bài học của học kì 1:
.........................................................................................................................
Trong những nội dung ấy, em ấn tượng nhất với trải nghiệm ở bài học nào: .........................................................................................................................
về câu hỏi!