Câu hỏi:
11/07/2024 340
Thông tin về cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhà Lý: ................................................................. ................................................................. ................................................................. |
Thông tin về trận chiến dọc phòng tuyến sông Như Nguyệt (năm 1077) do Lý Thường Kiệt chỉ huy: ................................................................. ................................................................. |
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thông tin về cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhà Lý: - Thời gian: năm 1075 - 1077 - Giai đoạn đầu: năm 1075 -1076, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh phủ đầu sang đất Tống với 10 vạn quân, phá thành Ung Châu. - Giai đoạn sau: năm 1076 - 1077, quân Lý rút về phòng thủ chống lại cuộc phản công của đại quan tống do Quách Quỳ chỉ huy với 300.000 người. - Cuộc chiến rơi vào bế tắc. Hai bên đàm phán, quân Tống rút khỏi lãnh thổ Việt Nam. |
Thông tin về trận chiến dọc phòng tuyến sông Như Nguyệt (năm 1077) do Lý Thường Kiệt chỉ huy: 1. Diễn biến: - Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt làm chúng không tiến vào được. - Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bắt ngờ đánh vào đồn giặc. 2. Kết quả: - Quân giặc “Mười phần chết đến năm sáu phần”. - Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước. 3. Nguyên nhân - ý nghĩa: - Sự ủng hộ tinh thần đoàn kết của quân dân ta - Tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt - Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. - Củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc. - Đập tan mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một số dẫn chứng cho thấy tinh thần và ý chí về độc lập chủ quyền đã trở thành một truyền thống vẻ vang của dân tộc:
Dẫn chứng từ lịch sử |
Dẫn chứng từ văn chương |
................................................................. |
................................................................. |
Câu 2:
Bố cục của bài thơ:
Cách phân chia bố cục thứ nhất |
Cách phân chia bố cục thứ hai |
................................................................. |
................................................................. |
Câu 3:
Phân tích bài thơ đã tuân thủ quy định về số câu, số chữ, luật, niêm, vần, đối của một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường:
Số câu |
....................................................................................................... |
Số chữ trong câu |
....................................................................................................... |
Niêm |
....................................................................................................... |
Vần |
....................................................................................................... |
Đối |
....................................................................................................... |
Kết luận: .................................................................................................................... |
Câu 4:
Câu hỏi |
Câu trả lời của em |
Cách em thực hiện kĩ năng đọc |
Kĩ năng đọc: Suy luận Em hiểu thế nào là “thiên thư”? |
................................................ ................................................ |
........................................... ........................................... |
Câu 5:
Chủ đề của bài thơ: .....................................................................................................................................
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ:
.....................................................................................................................................
Câu 6:
về câu hỏi!