Câu hỏi:
11/07/2024 178Hoàn thành phiếu học tập sau:
Qua hai câu đầu, tác giả muốn khẳng định: ................................................................ a. Tác dụng của các dùng từ “Nam quốc” và “Nam đế” là: ....................................... - Cách ngắt nhịp câu “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” là: ........................................... - Tác dụng của cách ngắt nhịp này: ............................................................................ b. Tác dụng của việc nói đến “thiên thư” (sách trời) trong câu thơ thứ hai là: .......... |
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Qua hai câu đầu, tác giả muốn khẳng định: chủ quyền và tính tất yếu không thể thay đổi của chủ quyền đất nước.
a. Tác dụng của các dùng từ “Nam quốc” và “Nam đế” là: khẳng định sự chính danh của quốc gia, của bậc đế vương có chủ quyền trên lãnh thổ của mình. Trong chế độ phong kiến xưa kia, “đế” là danh xưng cao nhất dành cho người đứng đầu một nước. Đối với triều đình phong kiến Trung Hoa, chỉ có vua của họ mới là “đế”, còn vua các nước nhỏ là “vương”, thấp hơn “đế” một bậc. Ở đây, tác giả bài thơ dùng từ “Nam đế” để nhấn mạnh vị thế dân tộc và sự ngang hàng của vua nước Nam với vua phương Bắc.
- Cách ngắt nhịp câu “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” là: có thể ngắt nhịp 4/3 hoặc 2/2/3.
- Tác dụng của cách ngắt nhịp này: Tỏ rõ hai vấn đề quan trọng nhất là “sông núi nước Nam”, và “vua nước Nam” đi liền với nhau ngay trong câu mở đầu của bài thơ. Đây là cách ngắt nhịp tiêu biểu của thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường, tạo âm điệu chậm rãi, trang nghiêm.
b. Tác dụng của việc nói đến “thiên thư” (sách trời) trong câu thơ thứ hai là: Cho thấy “tính pháp lí” của chủ quyền: chủ quyền đã được ghi rõ, quy định rõ bằng văn bản của “nhà trời”, không phải chuyện người thường muốn mà thay đổi được và cũng không thể thay đổi được bằng hành vi xâm lược.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một số dẫn chứng cho thấy tinh thần và ý chí về độc lập chủ quyền đã trở thành một truyền thống vẻ vang của dân tộc:
Dẫn chứng từ lịch sử |
Dẫn chứng từ văn chương |
................................................................. |
................................................................. |
Câu 2:
Bố cục của bài thơ:
Cách phân chia bố cục thứ nhất |
Cách phân chia bố cục thứ hai |
................................................................. |
................................................................. |
Câu 3:
Phân tích bài thơ đã tuân thủ quy định về số câu, số chữ, luật, niêm, vần, đối của một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường:
Số câu |
....................................................................................................... |
Số chữ trong câu |
....................................................................................................... |
Niêm |
....................................................................................................... |
Vần |
....................................................................................................... |
Đối |
....................................................................................................... |
Kết luận: .................................................................................................................... |
Câu 4:
Thông tin về cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhà Lý: ................................................................. ................................................................. ................................................................. |
Thông tin về trận chiến dọc phòng tuyến sông Như Nguyệt (năm 1077) do Lý Thường Kiệt chỉ huy: ................................................................. ................................................................. |
Câu 5:
Câu hỏi |
Câu trả lời của em |
Cách em thực hiện kĩ năng đọc |
Kĩ năng đọc: Suy luận Em hiểu thế nào là “thiên thư”? |
................................................ ................................................ |
........................................... ........................................... |
Câu 6:
Chủ đề của bài thơ: .....................................................................................................................................
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ:
.....................................................................................................................................
Câu 7:
về câu hỏi!