Câu hỏi:
11/07/2024 41,560Tóm tắt các đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường vào bảng sau:
|
Thơ thất ngôn bát cú |
Thơ tứ tuyệt |
Khái niệm |
|
|
Số câu, số chữ trong mỗi câu |
|
|
Bố cục |
|
|
Luật |
|
|
Niêm |
|
|
Vần |
|
|
Nhịp |
|
|
Đối |
|
|
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
|
Thơ thất ngôn bát cú |
Thơ tứ tuyệt |
Khái niệm |
Là các thể thơ làm theo những nguyên tắc thi luật chặt chẽ được đặt ra từ thời Đường |
|
Số câu, số chữ trong mỗi câu |
Mỗi bài có tám câu, mỗi câu có bảy chữ. |
Mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy chữ. |
Bố cục |
4 phần. Được chia theo các cặp câu: Đề (câu 1, 2: mở đầu và bắt đầu phát triển ý của bài thơ); Thực (câu 3, 4: triển khai ý của đề tài, miêu tả cụ thể về tình cảnh, sự việc); Luận (câu 5, 6: mở rộng, phát triển ý nghĩa vốn có hoặc đi sâu hơn vào tâm trạng, cảm xúc); Kết (câu 7, 8: thâu tóm ý nghĩa cả bài và kết ý). Tuy vậy, bố cục bài thơ thất ngôn bát cú luật Đường cũng có thể chia theo những cách khác (ví dụ: bốn câu đầu — bốn câu cuối; sáu câu đầu – hai câu cuối...). |
4 phần Được chia làm bốn phần: Khai (câu 1: khai mở ý của bài thơ); Thừa (câu 2: thường làm rõ thêm ý và mạch cảm xúc của phần Khai); Chuyển (câu 3: chuyển ý); Hợp (câu 4: kết ý). Nhưng cũng có thể chia bố cục bài thơ thuộc thể này thành hai phần: câu 1 – 2; câu 3 – 4. |
Luật |
Luật bằng trắc của thơ thất ngôn bát cú hoặc thơ tứ tuyệt luật Đường thường được tóm tắt bằng câu: “nhất – tam – ngũ bất luận, nhị – tứ – lục phân minh”, tức là các tiếng (âm tiết) thứ nhất, thứ ba, thứ năm trong câu không cần sắp xếp theo đúng luật bằng trắc; còn các tiếng thứ hai, thứ tư, thứ sáu trong câu cần tuân theo luật bằng/ trắc rõ ràng. Nếu tiếng thứ hai của câu một là tiếng thanh bằng (thanh ngang hoặc thanh huyền) thì bài thơ làm theo luật bằng. |
|
Niêm |
Câu 1 niêm với câu 8; câu 2 niêm với câu 3; câu 4 niêm với câu 5; câu 6 niêm với câu 7. |
Câu 1 niêm với câu 4, câu 2 niêm với câu 3. |
Vần |
Cách gieo vần của thơ luật Đường là cả bài thơ chỉ hiệp theo một vần (còn gọi là độc vận), vần gieo ở cuối câu thơ đầu và cuối các câu chẵn (vần chân), vần được sử dụng thường là vần bằng. |
|
Nhịp |
Cách ngắt nhịp của câu thơ thất ngôn thường là 2/2/3 hoặc 4/3. |
|
Đối |
Câu thứ ba đối với câu thứ tư, câu thứ năm đối với câu thứ sáu |
Không có quy định đối cụ thể và khắt khe như thơ thất ngôn bát cú. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận xét về bố cục, niêm, luật, vần, nhịp của bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh):
Các phương diện |
Nhận xét |
Bố cục |
|
Niêm |
|
Luật |
|
Vần |
|
Nhịp |
|
Câu 2:
Đọc trường hợp bên dưới:
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
(Hồ Xuân Hương, Tự tình II)
Sau đó hoàn thành nội dung bảng sau:
Biện pháp tu từ đảo ngữ |
Tác dụng |
Ở cấp độ cụm từ là: |
|
Ở cấp độ câu là: |
|
Câu 3:
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
(Vũ Đình Liên, Ông đồ)
- Câu hỏi trong đoạn thơ trên là:
.....................................................................................................................................
- Câu hỏi đó phải/ không phải là câu hỏi tu từ:
.....................................................................................................................................
- Hiệu quả của câu hỏi này trong việc thể hiện nội dung đoạn thơ:
.....................................................................................................................................
Câu 4:
Hoàn thành bảng thông tin dưới đây:
Văn bản |
Từ ngữ, hình ảnh |
Mạch cảm xúc |
Cảm hứng chủ đạo |
Nam quốc sơn hà |
|
|
|
Qua Đèo Ngang |
|
|
|
Chạy giặc |
|
|
|
Câu 5:
Em hoàn thiện các nội dung trong bảng sau:
PHIẾU NGHE VÀ TÓM TẮT NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
CỦA NGƯỜI KHÁC
Bước 1: Chuẩn bị trước khi nghe - Mục đích nghe: ......................................................................................................... - Thông tin sẽ được thuyết trình: ................................................................................ Bước 2: Nghe và ghi chép - Nội dung của bài thuyết trình: .................................................................................. - Câu hỏi/ vấn đề muốn trao đổi với người thuyết trình: ............................................ Bước 3: Đọc lại, chỉnh sửa và phản hồi Sử dụng bảng kiểm để tự đánh giá kĩ năng nghe và tóm tắt của bản thân. |
Bảng kiểm kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
Tiêu chí |
Đạt |
Chưa đạt |
Phương án chỉnh sửa |
|
Chuẩn bị trước khi nghe |
Xác định mục đích nghe. |
|
|
|
Xác định đề tài của bài thuyết trình. |
|
|
|
|
Liệt kê những gì đã biết và muốn tìm hiểu thêm về đề tài của bài thuyết trình. |
|
|
|
|
Nghe ý chính và ghi tóm tắt |
Xác định đầy đủ các ý chính của bài thuyết trình. |
|
|
|
Trình bày tóm tắt các ý chính dưới dạng từ khóa, sơ đồ, kí hiệu. |
|
|
|
|
Trình bày các ý chính một cách rõ ràng, mạch lạc. |
|
|
|
|
Làm rõ những thông tin chưa hiểu rõ trong khi nghe. |
|
|
|
Câu 6:
Em rút ra được kinh nghiệm về cách nghe và tóm tắt bài thuyết trình của người khác như sau:
.....................................................................................................................................
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 4 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều có đáp án ( Đề 2 )
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 6)
Bộ 15 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2 )
về câu hỏi!