Câu hỏi:
11/07/2024 4,553Nhận xét về bố cục, niêm, luật, vần, nhịp của bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh):
Các phương diện |
Nhận xét |
Bố cục |
|
Niêm |
|
Luật |
|
Vần |
|
Nhịp |
|
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các phương diện |
Nhận xét |
Bố cục |
Hai phần: - Câu 1 – 2: tả khung cảnh thiên nhiên thơ mộng. - Câu 3 – 4: khắc hoạ hình ảnh con người ưu tư vì dân vì nước. |
Niêm |
Chữ thứ hai của câu 1 là “trắc” niệm với chữ thứ hai của câu 4 cũng là “trắc”, chữ thứ hai của câu 2 là “bằng” niêm với chữ thứ hai của câu 3 cũng là “bằng”. |
Luật |
Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt luật trắc vần bằng theo luật Đường. |
Vần |
Vần chỉ hiệp theo một vần ở các câu 1, 2 và 4 (xa – hoa – nhà). |
Nhịp |
cách ngắt theo nhịp 3/4 ở câu đầu “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” và nhịp 4/3 hoặc 2/2/3 ở các câu sau. Sự chuyển nhịp này góp phần tạo nét sinh động, duyên dáng cho bài thơ. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tóm tắt các đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt luật Đường vào bảng sau:
|
Thơ thất ngôn bát cú |
Thơ tứ tuyệt |
Khái niệm |
|
|
Số câu, số chữ trong mỗi câu |
|
|
Bố cục |
|
|
Luật |
|
|
Niêm |
|
|
Vần |
|
|
Nhịp |
|
|
Đối |
|
|
Câu 2:
Đọc trường hợp bên dưới:
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
(Hồ Xuân Hương, Tự tình II)
Sau đó hoàn thành nội dung bảng sau:
Biện pháp tu từ đảo ngữ |
Tác dụng |
Ở cấp độ cụm từ là: |
|
Ở cấp độ câu là: |
|
Câu 3:
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
(Vũ Đình Liên, Ông đồ)
- Câu hỏi trong đoạn thơ trên là:
.....................................................................................................................................
- Câu hỏi đó phải/ không phải là câu hỏi tu từ:
.....................................................................................................................................
- Hiệu quả của câu hỏi này trong việc thể hiện nội dung đoạn thơ:
.....................................................................................................................................
Câu 4:
Hoàn thành bảng thông tin dưới đây:
Văn bản |
Từ ngữ, hình ảnh |
Mạch cảm xúc |
Cảm hứng chủ đạo |
Nam quốc sơn hà |
|
|
|
Qua Đèo Ngang |
|
|
|
Chạy giặc |
|
|
|
Câu 5:
Em rút ra được kinh nghiệm về cách nghe và tóm tắt bài thuyết trình của người khác như sau:
.....................................................................................................................................
Câu 6:
Kinh nghiệm em rút ra được khi viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội có ý nghĩa tích cực với cộng đồng:..............................................
về câu hỏi!