Câu hỏi:
13/07/2024 233Thông qua việc lặp lại các từ ngữ như chơi trò, trò chơi, ú tim, chơi, tác giả đã lí giải về việc đọc văn như sau:
.....................................................................................................................................Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các từ ngữ chơi trò, trò chơi, ú tim, chơi lặp lại nhiểu lẩn nhằm nhấn mạnh mối liên hệ giũa việc đọc văn và trò chơi ú tim. Sự liên tưởng ấy là bởi hoạt động đọc văn cũng giống như một cuộc chơi. Trò chơi cần có luật chơi và phải đem đến cho người tham gia niềm vui thích, sự hứng khởi. Đọc văn cũng như vậy, đã tham gia chơi thì phải tôn trọng luật của nó, và trong quá trình đọc văn, người đọc cũng tìm thấy niềm vui, ý nghĩa của việc đọc. Không chỉ vậy, tác giả liên tưởng đến trò chơi ú tim còn có hàm ý đây là cuộc chơi có nhiều bất ngờ.
Đã bán 212
Đã bán 123
Đã bán 287
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các luận điểm trong văn bản:
......................................................................................................................................Những khía cạnh của luận đề được làm rõ từ các luận điểm trên: ..............................
Câu 2:
Câu “Thưởng thức văn học cũng có quy luật.” nhắc nhở em về những điều sau:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 3:
Mối quan hệ giữa đoạn (5) và đoạn (6): ..................................................................................................................
Ý nghĩa của việc đọc văn được làm rõ từ mối quan hệ trên: .......................................
Câu 4:
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trả lời câu hỏi: Vì sao có thể nói “không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong”?
Câu 5:
Tác giả cho rằng ý nghĩa của tác phẩm văn học thường không cố định. Câu văn trong văn bản giúp em hiểu rõ vấn đề trên: ..............................................................................................................
Câu 6:
Luận đề của văn bản Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa: ........................................................................................
Câu 7:
Trong đoạn (5), tác giả quan niệm tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng diệu kì vì: ...............................
..................................................................................................................................... Sự khác biệt về giọng văn của đoạn (5) so với các đoạn còn lại: ................................
.....................................................................................................................................
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án( Đề 4)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 2)
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 13)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 8)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 3)
Bộ 15 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1)
Bộ 15 đề thi giữa kì 1 Ngữ Văn lớp 8 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 9)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận