Câu hỏi:
12/07/2024 309Câu “Thưởng thức văn học cũng có quy luật.” nhắc nhở em về những điều sau:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thưởng thức văn học cũng có quy luật, câu văn này nhắc nhở người đọc được tự do trong tiếp nhận nhưng không thể tuỳ tiện. Người đọc vẫn cần căn cứ vào những tín hiệu thẩm mĩ, ngôn từ, hình tượng,... để giải mã văn bản. chính điều này khiến sự tiếp nhận của người đọc về văn bản tuy phong phú, đa dạng nhưng vẫn có nhiều điểm gặp gỡ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Các luận điểm trong văn bản:
......................................................................................................................................Những khía cạnh của luận đề được làm rõ từ các luận điểm trên: ..............................
Câu 2:
Mối quan hệ giữa đoạn (5) và đoạn (6): ..................................................................................................................
Ý nghĩa của việc đọc văn được làm rõ từ mối quan hệ trên: .......................................
Câu 3:
Viết đoạn văn (khoảng 7 - 9 câu) trả lời câu hỏi: Vì sao có thể nói “không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong”?
Câu 4:
Tác giả cho rằng ý nghĩa của tác phẩm văn học thường không cố định. Câu văn trong văn bản giúp em hiểu rõ vấn đề trên: ..............................................................................................................
Câu 5:
Luận đề của văn bản Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa: ........................................................................................
Câu 6:
Trong đoạn (5), tác giả quan niệm tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng diệu kì vì: ...............................
..................................................................................................................................... Sự khác biệt về giọng văn của đoạn (5) so với các đoạn còn lại: ................................
.....................................................................................................................................
về câu hỏi!