Câu hỏi:
09/01/2024 586BÀI ĐỌC 4
Hai kỳ phùng địch thủ Korolev và von Braun nay đã chỉ còn lại một. Nếu như Korolev không phải rời khỏi cuộc đua vì bệnh tật và cái chết, điều gì sẽ xảy ra?
(Theo Xuân Hoài lược dịch, Lịch sử cuộc đua lên Mặt Trăng, Tạp chí Tia sáng, ngày 08/03/2021)
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ý chính của các đoạn trong bài:
Đoạn 1: Giới thiệu cuộc đua chinh phục Mặt Trăng của Liên Xô và Mỹ.
Đoạn 2-4: Công nghệ tên lửa của Đức Quốc Xã và cuộc tranh giành của Liên Xô và Mỹ.
Đoạn 5-6: Những thành công ban đầu của chương trình tên lửa và hàng không vũ trụ Liên Xô.
Đoạn 7-10: Mỹ phát triển các chương trình tên lửa và thám hiểm Mặt Trăng để cạnh tranh với Liên Xô.
Đoạn 11-13: Sự qua đời đột ngột của Korolev và bước thụt lùi của Liên Xô.
Tổng hợp các ý trên, ta có ý chính của toàn bài là: “Cuộc chạy đua chinh phục Mặt Trăng giữa Liên Xô và Mỹ.”
Chọn A
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Tên lửa V2 là sản phẩm của quốc gia nào?
Lời giải của GV VietJack
Thông tin tại dòng 3-5: “Công nghệ tên lửa vũ trụ hiện đại được khởi nguồn từ Viện Nghiên cứu quân sự của Đức Quốc xã. ..”
Chọn C
Câu 3:
Kiến trúc sư trưởng của chương trình tên lửa Liên Xô là ai?
Lời giải của GV VietJack
Thông tin tại dòng 18-19: “Sergei Pavlovich Korolev có một thời gian dài ở Đông Đức để nghiên cứu các tài liệu về V2, nhờ đó ông đã phát triển tên lửa R1 của Liên Xô. . .”
Chọn B
Câu 4:
Cụm từ “tên lửa liên lục địa” được dùng để chỉ
Lời giải của GV VietJack
Tên lửa liên lục địa là loại tên lửa có tầm bắn xa, có thể bay xuyên từ lục địa này qua lục địa khác.
Chọn D
Câu 5:
Quốc gia nào sau đây có tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh xuống Mặt Trăng?
Lời giải của GV VietJack
Thông tin tại dòng 22-23: “"Luna 2" thực hiện chuyến hạ cánh cứng đầu tiên lên mặt trăng vào năm 1959.”
Chọn B
Câu 6:
Kể từ khi tuyên bố tham vọng chinh phục Mặt Trăng, Mỹ mất bao lâu để thực hiện mục tiêu này?
Lời giải của GV VietJack
Thông tin tại dòng 28-29: “25.05.1961 Tổng thống Kennedy tuyên bố mục tiêu...” Thông tin tại dòng 1-2: “Ngày 20.07.1969 Neil Armstrong đặt chân lên Mặt Trăng....” → Thời gian Mỹ thực hiện mục tiêu là 9 năm.
Chọn C
Câu 7:
Tên lửa nào sau đây do Wernher von Braun phát triển?
Lời giải của GV VietJack
Thông tin tại dòng 37-38: “Von Braun có nhiệm vụ phát triển tên lửa Saturn V với chiều cao 111 mét, cho đến nay vẫn là loại tên lửa đẩy lớn nhất thế giới.”
Chọn C
Câu 8:
Tại đoạn 10 (dòng 37-43), hai câu văn “Phải chăng von Braun và các cộng sự của ông đã gặp nhiều may mắn? Nhưng, may mắn chỉ đến với những người thực sự tài năng và có quyết tâm” minh họa tốt nhất cho ý nào sau đây?
Lời giải của GV VietJack
Ý chính trong hai câu văn nằm ở câu thứ hai “Nhưng, may mắn chỉ đến với những người thực sự tài năng và có quyết tâm”. Ở đây tác giả muốn nhấn mạnh may mắn chỉ đến với người có tài năng và quyết tâm, do đó von Braun phải là một người có tài năng xuất chúng.
Chọn B
Câu 9:
Ý chính của đoạn 11 (dòng 44-50) là
Lời giải của GV VietJack
Đoạn 11 mô tả các hoạt động của Liên Xô trong bối cảnh nước Mỹ dồn sức đầu tư cho chương trình Apollo: Thiết kế tàu Sojus, chế tạo tên lửa N1, Korolev qua đời đột ngột. Do đó ý chính của đoạn là: “Diễn biến chương trình Mặt Trăng của Liên Xô.”
Chọn D
Câu 10:
Dựa vào thông tin trong đoạn trích, tác giả nhiều khả năng sẽ đồng tình với nhận định nào sau đây?
Lời giải của GV VietJack
A. Năm 1966 là năm bước ngoặt trong cuộc cạnh tranh chinh phục Mặt Trăng. → Đúng, năm 1966 Korolev đột ngột qua đời, tác giả cho rằng “Nếu như Korolev không phải rời khỏi cuộc đua vì bệnh tật và cái chết, điều gì sẽ xảy ra?”
B. Chương trình Mặt Trăng của Liên Xô thất bại mà không thu được thành tựu gì. → Sai, một thành tựu được nhắc tới trong bài là chế tạo thành công tàu vũ trụ Sojus, vẫn còn hoạt động cho tới ngày nay.
C. Wernher von Braun là nhà khoa học tên lửa xuất chúng, không có đối thủ. → Sai, thông tin tại dòng 51: “Hai kỳ phùng địch thủ Korolev và von Braun nay đã chỉ còn lại một.”
D. Chương trình hàng không vũ trụ Liên Xô không phải đối thủ cạnh tranh của Mỹ. → Sai, thông tin tại dòng 30-31: “Đây là một dự án đầy tham vọng và vô cùng tốn kém nhưng được khích lệ bởi quyết tâm không để thua Liên Xô một lần nữa.”
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ông An muốn xây một bể chứa nước dạng hình hộp chữ nhật, phần nắp trên ông để trống một ô có diện tích bằng 20% diện tích của đáy bể. Biết đáy bể là một hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, bể có thể tích tối đa 10m3 nước và giá tiền thuê nhân công là 500000 đồng/m2. Số tiền ít nhất mà ông phải trả cho nhân công gần nhất với đáp án nào dưới đây?
Câu 2:
Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng cạnh bên SA = 2a. Côsin của góc giữa hai mặt phẳng (SDC) và (SAC) bằng
Câu 3:
Đầu mỗi tháng ông Bình đến gửi tiết kiệm vào ngân hàng số tiền là 20.000.000 đồng với lãi suất r%/tháng. Sau 2 tháng gửi, gia đình ông có việc đột xuất nên cần rút tiền về. Số tiền ông rút được cả vốn lẫn lãi là 40.300.500 đồng. Tính lãi suất hàng tháng mà ngân hàng áp dụng cho tiền gửi của ông Bình.
Câu 4:
Một đoàn tàu gồm 12 toa chở khách. Có 7 hành khách chuẩn bị lên tàu. Tính xác suất để đúng 3 toa có người.
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 5)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 3)
về câu hỏi!