Câu hỏi:
11/07/2024 1,788Em hãy chia sẻ thói quen tiêu dùng của bản thân hoặc người thân trong gia đình và nêu kết quả của mỗi thói quen đó.
Quảng cáo
Trả lời:
(*) Tham khảo:
STT |
Thói quen tiêu dùng |
Kết quả/ hậu quả |
1 |
- Thường xuyên mua và sử dụng đồ nhựa dùng một lần (cốc nhựa/ ống hút nhựa, túi nilong…) |
- Gây hại cho sức khỏe. - Tạo ra lượng lớn rác thải, gây ô nhiễm môi trường. |
2 |
- Mua hàng trực tuyến mà không tìm hiểu kĩ về sản phẩm |
- Đôi khi mua trúng hàng giả, hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng kém. |
3 |
- Mua sắm theo cảm xúc, không theo kế hoạch |
- Lãng phí tiền bạc. - Thường rơi vào tình trạng “thiếu trước, hụt sau”, “chưa hết tháng đã hết tiền”. |
… |
………. |
………. |
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vận dụng cách tiêu dùng thông minh để nhận xét hành vi mua sắm của các nhân vật trong những trường hợp dưới đây.
a) Bạn H được mẹ giao nhiệm vụ cùng em gái 10 tuổi đi mua vở, đồ dùng học tập chuẩn bị cho năm học mới. Thấy hai anh em chuẩn bị đến cửa hàng văn phòng phẩm, mẹ nhắc H ghi ra những thứ cần mua nhưng H cho rằng cứ đến cửa hàng là sẽ mua được đầy đủ.
b) Bạn D rất thích các món ăn chế biến từ hải sản. Thấy ở chợ có người bán hộp thịt cua, ghẹ với giá rẻ hơn hẳn so với mua hàng tươi sống, D quyết định mua mặc dù không rõ nguồn gốc.
c) Một người bạn thân trong lớp gửi thông tin về loại áo chống nắng rất hợp với tuổi học sinh, được giảm giá 20% nếu mua từ 2 áo trở lên và rủ C cùng mua để được hưởng khuyến mại. C cân nhắc và quyết định từ chối vì không có nhu cầu.
Câu 2:
Trong các trường hợp dưới đây, ai là người tiêu dùng thông minh, ai là người tiêu dùng kém thông minh? Vì sao?
a) Khi mua hàng, chị A luôn quan tâm đến chất lượng sản phẩm.
b) Anh C có thói quen chỉ mua sắm những sản phẩm của nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam.
c) Khi mua rau, củ, quả, bạn Q tìm mua sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng ở các địa chỉ tin cậy.
d) Khi mua hàng trực tuyến, bạn B thường tham khảo thêm các ý kiến của khách hàng đã sử dụng sản phẩm ở cơ sở định mua để ra quyết định.
Câu 3:
Tư vấn cho nhân vật trong các trường hợp dưới đây thực hiện cách tiêu dùng thông minh:
a) Lên lớp 9, K được mua xe đạp mới để đi học. Em hãy gợi ý cho bạn K cách tìm hiểu thông tin sản phẩm để chọn được chiếc xe đạp phù hợp.
b) Y được mẹ giao nhiệm vụ đi chợ mua thức ăn cho cả nhà. Em hãy tư vấn giúp Y lập kế hoạch mua sắm và lựa chọn sản phẩm an toàn.
Câu 4:
Hãy nêu lợi ích của những hành vi tiêu dùng thông minh dưới đây.
a) Chị A thường tìm mua những đồ gia dụng có nhiều chức năng và nghiên cứu để sử dụng hiệu quả các chức năng đó.
b) Đang chuẩn bị xây nhà, anh B chủ động tham khảo chất lượng và giá cả sản phẩm từ nhiều nguồn cung ứng vật liệu khác nhau để ra quyết định mua.
c) Bạn H thường tìm những kênh bán hàng trực tuyến có uy tín để mua sắm.
Câu 5:
Hãy liệt kê một số việc em đã vận dụng cách tiêu dùng thông minh trong cuộc sống hằng ngày, nêu kết quả và chia sẻ với các bạn.
Câu 6:
a) Trong các hình ảnh trên, bạn nào có thói quen tiêu dùng tốt, bạn nào có thói quen tiêu dùng chưa tốt? Vì sao?
b) Theo em, thế nào là tiêu dùng thông minh?
c) Từ những hình ảnh trên, em hãy cho biết biểu hiện của người tiêu dùng thông minh và người tiêu dùng kém thông minh. Những hành vi tiêu dùng thông minh mang lại lợi ích gì?
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 GDCD 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Cánh diều có đáp án - Đề 2
Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 15 (có đáp án): Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của CD
Bộ 3 đề thi cuối kì 2 GDCD 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 9 Cánh diều có đáp án - Đề 3
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận