Câu hỏi:
13/07/2024 230Đọc đoạn từ “Khói trời" đến hết và trả lời câu hỏi:
Khổ thơ cuối bài nói về điều gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khổ thơ cuối bài nói về mặt trời thấy bạn nhỏ trong bài thơ rất thương mẹ nên cho trời bóng râm, không nắng nữa để mẹ đỡ vất vả. Bạn nhỏ rất vui và mời mặt trời cùng ăn cơm với hai mẹ con.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) tả cảnh đồi núi hoặc cánh đồng, trong đó có 2 – 3 từ đồng nghĩa chỉ màu sắc. Chỉ ra các từ đồng nghĩa đã sử dụng.
Câu 2:
Viết chương trình cho một hoạt động do lớp em dự kiến tổ chức nhân ngày Nhà giáo Việt Nam.
Gợi ý:
a. Lớp em dự kiến tổ chức hoạt động gi nhân ngày Nhà giáo Việt Nam?
- Hội diễn văn nghệ
- Lễ tri ân thầy cô
- ?
b. Bản chương trình của hoạt động đó gồm những nội dung gì?
Câu 3:
Bắt thăm, đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:
Mùa cơm mới
Mặt trời chắc cũng ham chơi
Giữa trưa mới vội mang nồi nấu cơm
Mây vàng như những sợi rơm
Vừa châm lửa đã cháy thơm bập bùng.
Khói trời hun nắng như nung
Gió vung từng nắm xuống đồng sém cây
Mẹ em lượm cả bóng mây
Mang theo cái nắng đỏ gay về nhà.
Bên hiên ủ sẵn ấm trà
Nước tươi biêng biếc như là gương soi
Ghế mây em nhủ mẹ ngồi
Để em gọi gió bằng đôi tay mềm.
Mặt trời nheo mắt nhìn em
Ý chừng biết lỗi nên đền bóng râm
Bếp nhà cơm mới thơm lừng
Mời ông trời xuống vui chung tiếng cười.
Bảo NgọcĐọc đoạn từ đầu đến "đôi tay mềm" và trả lời câu hỏi: Cách mặt trời nấu cơm có gì thú vị?
Câu 4:
Đọc các thành ngữ, tục ngữ sau và thực hiện yêu cầu:
Ở hiền gặp lành.
Nhìn xa trông rộng.
Non xanh nước biếc.
a. Chỉ ra cặp từ đồng nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục ngữ.
b. Đặt câu với 1 – 2 thành ngữ, tục ngữ đã cho.
Câu 5:
Thực hiện một trong hai đề bài sau:
a. Viết bài văn tả một đêm trăng đẹp.
b. Viết bài văn tả một cảnh đẹp sông nước (biển, hồ, sông, suối,...) mà em biết.
Câu 6:
Tìm 3 – 4 từ đồng nghĩa:
a. Cùng chỉ màu vàng.
b. Cùng chỉ màu xanh.
c. Cùng chỉ màu đỏ.
Câu 7:
Đọc các đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:
a. Nắng vàng tươi rải nhẹ
Bưởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín như đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh.
Theo Tiếng Việt 3, 1997
b. Chiều qua cỏ héo rũ
Vì nắng nóng cỏ ơi
Sớm nay tươi lại rồi
Nhờ uống sương đêm đấy.
Khánh Vũ
– Từ "tươi" trong mỗi đoạn thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
– Đặt 1 – 2 câu có từ "tươi" mang nghĩa chuyển.
về câu hỏi!