Câu hỏi:
11/07/2024 1,130Nội dung bài Nghìn năm văn hiến: Bài đọc là câu chuyện lịch sử nghìn năm của Văn miếu qua các triều đại cho đến tận ngày nay
Nghìn năm văn hiến
Năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây Văn Miếu Thăng Long để thờ Khổng Tử. Kể từ đó, hệ thống Văn Miếu đô được xây dựng khắp nơi. Ở Văn Miếu Thăng Long, vua còn cho xây Quốc Tử Giám làm nơi dạy học cho các hoàng tử và con em quý tộc. Về sau, học trò giỏi là con em dân thường cũng được học ở đây.
Đến thăm Văn Miếu – Quốc Tử Giám, nơi được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngồi 10 thế kỉ, tinh từ khoa thi năm 1975 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đồ gần 3.000 tiến sĩ, cụ thể như sau:
Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu – Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muốn già cổ kinh, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1 306 vị tiến sĩ từ khoa thì năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chúng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Theo NGUYỄN HOÀNG
Bài đọc nói về di tích lịch sử nào, ở đâu?
Quảng cáo
Trả lời:
Bài đọc nói về di tích lịch sử văn miếu quốc tử giám của Việt Nam ta
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kể lại đoạn kết câu chuyện Những con hạc giấy (trang 78 – 79) theo tưởng tượng của em.
Gợi ý
– Tưởng tượng em được đến thăm tượng đài trong câu chuyện.
– Em có thể chọn một trong những kết thúc sau:
+ Em sẽ nói gì với Xa-xa-ki Xa-đa-kô?
+ Em muốn nói gì với các bạn nhỏ trên thế giới?
+ Em muốn nói gì với những người lớn trên thế giới?
Câu 2:
Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ cảm xúc của em khi đọc bài thơ Ngày hội của Định Hải, trong đoạn văn có sử dụng biện pháp nối để liên kết câu. Chỉ ra biện pháp nối trong đoạn văn của em.
Câu 3:
Hãy trình bày bằng sơ đồ tư duy các biện pháp kể chuyện sáng tạo.
Câu 4:
Dựa vào thông tin dưới đây hoặc những thông tin mà em biết, giới thiệu về ngày Thiếu nhi hoặc lễ hội Thiếu nhi ở một số nước.
1. Ở Ấn Độ, người ta lấy sinh nhật của ông Nê-ru, vị Thủ tướng đầu tiên của đất nước, một người nổi tiếng về tình yêu thương trẻ em, làm ngày Thiếu nhi. Trong ngày này, mỗi bạn nhỏ được tặng một bông hồng.
2. Ở Nhật Bản, ngày Thiếu nhi được tổ chức mỗi năm hai lần: Ngày 3 tháng 3 dành cho trẻ em gái và ngày 5 tháng 5 chủ yếu dành cho các em trai. Ngày Thiếu nhi là ngày nghi lễ của cả nước.
3. Liên hoan Thiếu nhi là hoạt động diễn ra hàng năm ở Ô-xtrây-li-a. Tại lễ hội này, thiếu nhi các nước tham gia nhiều hoạt động đặc sắc như: diễu hành, trình diễn trang phục, kéo co, về tranh, hoá trang, làm diều, tổ chức các gian hàng,...
HỒNG LÊ tổng hợp
Câu 5:
Viết vào phiếu đọc sách:
Tên bài đọc, tác giả, tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc (hoặc sự việc, nhân vật, hình ảnh, câu văn, câu thơ trong bài).
Câu 6:
Giới thiệu về một đất nước mà em biết (qua các bài học ở sách giáo khoa tiểu học hoặc qua sách báo nói chung, qua mạng in-tơ-nét).
Câu 7:
Viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người chiến sĩ Việt Nam trong bài thơ “Cô gái mũ nồi xanh”, trong đoạn văn có sử dụng biện pháp nối để liên kết câu.
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 5 có đáp án (Đề 14)
Đề thi Tiếng Việt 5 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 6)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 5 có đáp án (Đề 15)
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 5 có đáp án (Đề 8)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 5 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận