Câu hỏi:
09/04/2024 112Dựa trên những gì học được từ văn bản Đọc mở rộng theo thể loại ở từng bài học để hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Bài học |
Tên văn bản |
Tác giả |
Thể loại |
Một số nét đặc sắc |
|
Nội dung |
Hình thức |
||||
1 |
Mùa xuân nho nhỏ |
|
|
|
|
2 |
Tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” |
|
|
|
|
3 |
Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn. |
|
|
|
|
4 |
Dế chọi |
|
|
|
|
5 |
Tiếng đàn giải oan |
|
|
|
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bài học |
Tên văn bản |
Tác giả |
Thể loại |
Một số nét đặc sắc |
|
Nội dung |
Hình thức |
||||
1 |
Mùa xuân nho nhỏ |
Thanh Hải |
Thơ |
Bài thơ là tiếng lòng yêu mến và gắn bó thiết tha với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ muốn được cống hiến, đóng góp một mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân lớn lao của dân tộc. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa và giá trị cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho cuộc đời chung.
|
Thể thơ 5 chữ gần với điệu dân ca, âm hưởng trong sáng, nhẹ nhàng |
2 |
Tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” |
Vũ Dương Quý |
Văn nghị luận |
Đánh giá đặc sắc của bài Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương). Mượn hình ảnh bánh trôi để nói về người phụ nữ trong xã hội cũ họ bị coi thường về giá trị, không được đi học, đối xử bất công, luôn luôn chịu thiệt thòi. |
- Sử dụng luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng hợp lí, thuyết phục. - Có sự kết hợp thông tin khách quan và ý kiến chủ quan. |
3 |
Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn. |
Ngô Nam |
Văn bản thông tin |
Cung cấp thông tin chi tiết về cột cờ Thủ Ngữ để mọi người hiểu rõ hơn về việc tại sao lại có cột cờ, ý nghĩa lịch sử của di tích mang lại.
|
Sử dụng nhan đề, đề mục, sa-pô, hình ảnh minh hoạ, các kĩ thuật in ấn (in ngiêng, in đậm,...) để giúp thông tin đến với người đọc rõ ràng, cụ thể hơn. |
4 |
Dế chọi |
Bồ Tùng Linh |
Truyện truyền kì |
Truyện chỉ viết về một gia đình cụ thể là gia đình Thành nhưng với những tình huống may rủi xen kẽ cùng với chi tiết kì ảo đã để lại những ấn tượng khó quên vì những diễn biến bất ngờ và thú vị. Tạo nên tính chất li kì đầy chất quái dị nhưng không kém phần hấp dẫn. Từ đó làm nổi bật lên giá trị hiện thực về một xã hội tàn bạo, đè nén gây ra bao đau thương cho người dân hiền lành lương thiện. Đồng thời thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc, đồng cảm với số phận người dân không quyền không thế. |
Sử dụng các yếu tố kì ảo. Không gia, thời gian, bối cảnh đan xen linh hoạt, độc đáo. Cốt truyện hấp dẫn. |
5 |
Tiếng đàn giải oan |
Khuyết danh |
Truyện thơ Nôm |
Đoạn trích trên, mượn hình ảnh cây đàn thần, vạch tội kẻ xấu, kẻ bất nhân. Qua đó thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân ta về đạo đức, công lí xã hội, lí tưởng nhân đạo, lòng yêu chuộng hoà bình, ước mơ và chân lí về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.
|
cốt truyện Thạch Sanh thuộc mô hình nhân quả, ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ. Sự kiện được kể sắp xếp theo trình tự khoa học, hợp lí, hấp dẫn. Sử dụng hình ảnh thần kì. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định (các) điển tích, điển cố trong đoạn trích sau và nêu tác dụng của việc sử dụng (các) điển tích, điển cố này:
Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rấy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc My Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, la chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)
Câu 2:
Xác định biện pháp tu từ chơi chữ trong các trường hợp sau và nêu tác dụng của biện pháp này:
a.
Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
b.
Hồng quân với khách hồng quần,
Đã xoay đến thế còn vần chưa tha.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 3:
Câu 4:
Nội dung dưới đây đề cập đến cách trình bày thông tin nào trong văn bản thông tin?
Thông tin trong văn bản được tổ chức theo cấu trúc: 1) giới thiệu tổng quan, khái quát về các đối tượng được phân loại; 2) giới thiệu chi tiết từng đối tượng cụ thể.
A. cách trình bày thông tin theo trình tự không gian
B. cách trình bày thông tin theo mức độ quan trọng của thông tin
C. cách trình bày thông tin theo mối quan hệ nhân quả
D. cách trình bày thông tin theo các đối tượng phân loại
Câu 5:
Liệt kê các đơn vị kiến thức tiếng Việt được học trong học kì 1 và cho ví dụ để hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Bài |
Kiến thức tiếng Việt trong học kì 1 |
Ví dụ |
1 |
|
|
2 |
|
|
3 |
|
|
… |
|
|
Câu 6:
Hoàn thành bảng sau để làm rõ một số đểm giống nhau và khác nhau giữa thể loại truyện truyền kì và truyện thơ Nôm (làm vào vở):
Nội dung so sánh |
Truyện truyền kì |
Truyện thơ Nôm |
Điểm giống nhau |
|
|
Điểm khác nhau |
|
|
Câu 7:
Nêu những điểm giống và khác nhau về kiểu bài sau: Bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm truyện: chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật đã học ở Bài 2 và bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm truyện thơ: chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật đã học ở Bài 5.
về câu hỏi!