Câu hỏi:
07/05/2024 1,566Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, ở pha S của chu kì tế bào. Dưới tác động của enzim tháo xoắn làm hai mạch đơn tách nhau ra để lộ hai mạch đơn.
Sau đó ADN polimerazaza sử dụng một mạch làm khuôn để tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại. → C đúng.
- Vì enzim ADN polimerazaza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’–3′ nên trên mạch khuôn 3-5 thì mạch mới bổ sung được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn 5-3 thì mạch mới bổ sung được tổng hợp gián đoạn tạo thành các đoạn Okazaki, sau đó nhờ enzim Ligaza nối các đoạn Okazaki lại với nhau. Bắt đầu từ vị trí khởi đầu sự sao chép thì quá trình tháo xoắn và sao chép được diễn ra về hai phía của gen nên trên mỗi mạch gốc thì một nucleotit giữa mạch mới được tổng hợp liên tục còn ở nửa còn lại mạch mới được tổng hợp gián đoạn nên trong hai mạch đơn mới đều có sự tác động của enzim nối Ligaza → B sai.
- Một điểm khác biệt về quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và nhân thực là ở sinh vật nhân sơ chỉ có một đơn vị tái bản (replicon), còn ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bản. → D đúng.
Như vậy so với chiều trượt của enzim tháo xoắn thì mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3–5. Đáp án C đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điểm khác nhau giữa ADN ở tế bào nhân sơ và ADN trong nhân ở tế bào nhân thực là
Câu 3:
Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN?
Câu 4:
Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế
Câu 5:
Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4 thì tỉ lệ nucleotit loại G của phân tử ADN này là
về câu hỏi!