Câu hỏi:
12/05/2024 86Cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài không có vai trò nào sau đây.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài, vì cạnh tranh sẽ giúp quần thể loại bỏ những kiểu gen kém thích nghi. Mặt khác cạnh tranh làm mở rộng ổ sinh thái và mở rộng khu phân bố của loài → Ý B và C đúng.
- Cạnh tranh duy trì số lượng cá thể vì khi số lượng cá thể tăng lên thì mức độ cạnh tranh càng tăng làm giảm tỉ lệ sinh sản và tăng tỉ lệ tử vong của quần thể Khi mật độ quần thể giảm (số lượng giảm) thì mức độ cạnh tranh giảm dần làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm tăng số lượng cá thể. Như vậy, mức độ cạnh tranh cùng loài phụ thuộc vào mật độ quần thể nên nó duy trì số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp với sức chứa của môi trường. → Ý D đúng.
- Cạnh tranh cùng loài mặc dù có lợi cho quần thể nhưng nó không phải là nhân tố làm tăng số lượng cá thể của quần thế. Vì vậy ý A sai → đáp án A thoả mãn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong 3 hồ cá tự nhiên, xét 3 quần thể của cùng một loài, số lượng cá thể của mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau:
Quần thể |
Tuổi trước sinh sản |
Tuổi sinh sản |
Tuổi sau sinh sản |
Số 1 |
150 |
149 |
120 |
Số 2 |
250 |
70 |
20 |
Số 3 |
50 |
120 |
155 |
Hãy chọn kết luận đúng.
Câu 2:
Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể giao phối?
Câu 3:
Tháp tuổi của 3 quần thể sinh vật với trạng thái phát triển khác nhau như sau :
Quy ước:
A : Tháp tuổi của quần thể 1
B : Tháp tuổi của quần thể 2
C: Tháp tuổi của quần thể 3
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi đang sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
Quan sát 4 tháp tuổi trên có thể biết được
Câu 4:
Sử dụng phương pháp: “bắt, đánh dấu - thả, bắt lại” để xác định số lượng cá thể chim trĩ ở một khu rừng nhiệt đới, người ta thu được bảng sau:
Lần nghiên cứu |
Thứ nhất |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Số cá thể được bắt và đánh dấu |
13 |
9 |
12 |
10 |
10 |
Số cá thể bắt lại |
6 |
12 |
7 |
9 |
16 |
Sô cá thể có dấu |
3 |
4 |
3 |
3 |
5 |
Kết luận nào sau đây là đúng?
Câu 5:
Trong trường hợp nào sau đây, sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt nhất?
Câu 6:
Việc xác định số lượng cá thể của quần thể bằng phương pháp: “bắt, đánh dấu - thả, bắt lại” chỉ phản ánh đúng số lượng cá thể của quần thể khi
1- các cá thể di chuyển tự do trong quần thể.
2- sự đánh dấu không ảnh hưởng đến sức sống của các cá thể.
3- không có hiện tượng di cư, nhập cư.
4- các cá thể phải có kích thước lớn.
Phương án đúng:
Câu 7:
Khi nói về cạnh tranh cùng loài, phát biểu nào sau đây không đúng?
về câu hỏi!