Câu hỏi:
12/07/2024 429II. LÀM VĂN
Từ nội dung phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với đất nước.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.. Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với đất nước.
Có thể triển khai theo hướng sau:
- Trách nhiệm của tuổi trẻ đối với đất nước là trách nhiệm giữ gìn nền độc lập, tích cực xây dựng nước nhà ngày càng vững mạnh.
-Trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước :
+ Nỗ lực học tập, trau dồi bản thân, rèn luyện đạo đức, sống có ước mơ, hoài bão, mục tiêu và cố gắng vươn lên.
+ Tích cực tham gia vào các hoạt động công ích, các hoạt động tình nguyện, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người khác. Sống có tinh thần tập thể, sống vì lợi ích chung của cộng đồng.
+ Giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Ý nghĩa của trách nhiệm:
+ Trách nhiệm của tuổi trẻ đối với tổ quốc là nền tảng của đoàn kết, khi tất cả mọi người đoàn kết lại với nhau thì đất nước ngày càng vững mạnh hơn.
+ Người sống có trách nhiệm với tổ quốc sẽ là người có tình yêu thương, tính tự giác cao, từ đó làm cho cuộc sống của mình ngày càng phát triển theo hướng tốt hơn.
- Tuy nhiên vẫn còn có nhiều bạn trẻ chưa có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của mình đối với đất nước, sống ỷ lại, dựa dẫm, không có ý thức học hỏi,… những người này đáng bị xã hội lên án.
- Là thé hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2:
II. LÀM VĂN
Trong đoạn trích Đất Nước, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết:
Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa …”mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo, phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó …
(Trích Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập 1, trang 118, NXB Giáo dục, 2010 )
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét chất trữ tình-chính luận trong đoạn thơ.
Câu 4:
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu văn sau: Dòng Thạch Hãn nằm nghiêng bên Thành cổ, cứ trôi đi như không lưu lại chút gì quá khứ.
Câu 5:
về câu hỏi!