Câu hỏi:
19/06/2024 72Cho các phép lai sau:
- Phép lai 1: Giao phấn giữa hai cây thuần chủng thu được F1, cho F1 tiếp thục tự thụ phấn được F2 gồm 2 loại kiểu hình là 752 cây có quả tròn, ngọt và 249 cây quả dài, chua.
- Phép lai 2: Giao phấn giữa 2 cây thuần chủng thu được F1. F1 tiếp tục tự thụ phấn thu được F2 gồm 3 loại kiểu hình là: 253 cây quả tròn, chua: 504 cây có quả tròn ngọt và 248 cây quả dài, ngọt.
Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng và các gen luôn có hiện tượng liên kết hoàn toàn trên NST thường, các cơ thể mang lai nói trên đều thuộc cùng 1 loài.
Trong các kết luận sau có bao nhiêu kết luận có nội dung đúng?
I. Tính trạng dài, ngọt là những tính trạng trội hoàn toàn so với các tính trạng tròn, chua.
II. F1 trong phép lai 1 có kiểu gen dị hợp tử đều.
III. F1 trong phép lai 2 có kiểu gen dị hợp tử chéo.
IV. Cho F1 trong phép lai 1 thụ phấn với cây F1 trong phép lai 2 thì thế hệ lai có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
Quy ước: A: quả tròn, a: quả dài; B: quả ngọt, b: quả chua.
F1 tự thụ phấn cho ra cả quả tròn và quả dài, cả quả ngọt và quả chua nên F1 dị hợp tử tất cả các cặp gen.
Tỉ lệ phân li kiểu hình ở phép lai 1: 3 quả tròn ngọt : 1 quả dài chua.
Ta có phép lai 1: P: . → F1: 100% .
F1 x F1: . → F2: .
Nội dung 1 sai, tính trạng tròn ngọt trội hoàn toàn so với dài chua.
Nội dung 2 đúng.
Ta có phép lai 2: P: . → F1: 100% .
F1 x F1: . → F2: → Nội dung 3 đúng.
sẽ không tạo tỉ lệ kiểu gen giống kiểu hình vì 2 kiểu gen cùng quy định một kiểu hình như nhau.
Nội dung 4 sai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các trường hợp sau, biết rằng cá thể XY đang xét có kiểu gen đồng hợp:
Cho các trường hợp sau:
(a) Sự tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa 2 vùng (1) và (2).
(b) Đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 vùng (5) và (7).
(c) Đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 vùng (1) và (4).
(d) Sự tiếp hợp, trao đổi chéo cân giữa 2 vùng (3) và (4).
(e) Đột biến đảo đoạn giữa vùng (8) và (4).
Số trường hợp không tạo ra nhóm gen liên kết mới là:
Câu 2:
Chú thích: Các đoạn biểu thị phạm vi đoạn NST bị mất so với NST ruồi giấm |
|
Phân tích các dữ liệu trên, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến mất đoạn NST có thể giúp xác định được các đoạn mất có chứa các locus gen.
II. Đoạn mất I chứa 3 locus A, C và F.
III. Trình tự các locus gen là C – D – F – A – E – B.
IV. Cho lai giữa hai dòng ruồi giấm đột biến III và IV, kết quả thu được 25% hợp tử không phát triển. Ta chắc chắn sẽ kết luận được hợp tử này vẫn có sức sống và sinh trưởng bình thường.
Câu 3:
Câu 4:
Cho phả hệ như hình sau:
Cho biết không xảy ra đột biến và bệnh P do gen P có 2 alen là P1 và P2 gen quy định; Bệnh Q do gen Q có 2 alen là Q1 và Q2 quy định như bảng dưới:
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Bệnh Q do gen lặn nằm trên NST X quy định.
II. Bệnh P do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
III. Người số 11 sẽ tạo ra giao tử không mang alen bệnh với xác suất .
IV. Cặp 7 - 8 có xác suất sinh con trai không mang alen bệnh là .
Câu 5:
I. Thí nghiệm trên mô tả sự hình thành loài mới theo con đường cách li sinh thái.
II. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cách li sinh sản giữa hai loài là do sở thích của con cái chỉ giao phối với con đực cùng loài.
III. Sự giao phối có lựa chọn này tạo nên một quần thể cách li về tập tính giao phối với quần thể gốc.
IV. Nếu sau khi chiếu ánh sáng đơn sắc mà vẫn không có sự hình thành con lai hữu thụ thì có thể kết luận hai loài cá này đã cách li sinh sản hoàn toàn.
Câu 6:
I. Khi các quần thể mới hình thành, quần thể Ba có khả năng sinh trưởng kém hơn quần thể Cc.
II. Tốc độ sinh trưởng của loài Ba giảm nhanh hơn so với loài Cc khi độ phong phú của sên biển trong môi trường tăng.
III. Loài Cc có ưu thế cạnh tranh cao hơn loài Ba khi nguồn thức ăn trong môi trường suy giảm.
IV. Khi nguồn sống giảm, khả năng sinh trưởng của một số loài tham gia cạnh tranh có thể giảm nhưng ưu thế cạnh tranh của chúng lại tăng.
Câu 7:
Nỗ lực bảo tồn bền bỉ của thế giới đã khôi phục các quần thể loài bản địa của Anh. Tuy nhiên, một số loài ngoại lai cũng phát triển mạnh.
(1) Thỏ (Oryctolagus cuniculus) được nhập từ La Mã vào Anh khoảng 2000 năm trước.
(2) Một đôi vẹt đuôi dài (Psittacula krameri) được Jimi Hendrix thả vào Luân Đôn.
(3) Chim ưng Peregrine (Falco peregrinus) làm tổ ở Luân Đôn, một thành phố lớn nhất của châu Âu, là nơi cung cấp vị trí làm tổ rộng rãi và nhiều con mồi như vẹt.
Cho các phát biểu sau:
1. Kháng vi rút gây bệnh ở thỏ xuất hiện vào khoảng năm 1950 – 2005 tại Anh.
2. Chim ưng Peregrine có thể khống chế quần thể vẹt và thỏ cực kì hiệu quả.
3. Loại bỏ hoàn toàn thỏ khỏi nước Anh sẽ giúp bảo tồn các loài bản địa như chim ưng Peregrine.
4. Quần thể chim ưng tăng trưởng theo đồ thị hình J.
Số phát biểu đúng là:
về câu hỏi!