Câu hỏi:

26/06/2024 212 Lưu

Ở cừu, tính trạng có sừng hay không sừng do 1 gen gồm 2 alen nằm trên NST thường quy định. Một nhà khoa học tiến hành các phép lai giữa các con cừu và thu được kết quả như bảng bên dưới Theo lí thuyết, trong số các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng ?

Phép lai

 Tỉ lệ kiểu hình F1

Tỉ lệ kiểu hình F2

 1

Ptc: ♂có sừng  ♀ không sừng

50% ♂có sừng: 50%♀ không sừng.

50% có sừng: 50% không có sừng

 2

P: ♂có sừng (F1 phép lai 1)  ♀ không sừng

50% ♂có sừng: 50% ♂ không sừng: 100%♀ không sừng.

 

 

I.Tính trạng có sừng và không sừng phụ thuộc vào giới tính.

II. Ở giới đực: kiểu gen AA và Aa quy định kiểu hình có sừng, kiểu gen aa quy định kiểu hình không sừng.

III.Ở giới cái: kiểu gen AA quy định kiểu hình Có sừng, kiểu gen Aa và aa quy định kiểu hình không sừng.

IV.Ở phép lai 1 cho các con đực có sừng ở F2 tạp giao với các con cái không có sừng ở F2. tỉ lệ cừu cái không sừng ở đời con ở F3 là 79 .

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án A 

Từ phép lai 1  ♂có sừng, ♀ không sừng có kiểu gen Aa Plai 1: AA aa F1 100%Aa F2 1AA: 2Aa: 1aa

Từ phép lai 2  ♀ không sừng có aa Plai 2: Aa aa  F1 1 Aa: 1 aa I,II,III đúng

Cho các con đực có sừng ở F2 tạp giao với các con cái không có sừng ở F2:

♂ có sừng F2: (1/3AA: 2/3Aa)x ♀ không sừng F2: (2/3Aa: 1/3aa)

Đời con F3: 2/9AA: 5/9Aa: 2/9aa

thì tỉ lệ cừu cái không sừng ở đời con = 1/2. (5/9 + 2/9) = 7/18 IV sai

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Chọn đáp án B 

-Cơ quan I: Cơ tim

-Vì khi tập luyện, lượng máu đến cơ tim tăng gấp nhiều lần để đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể

-Cơ quan II: Não

-Vì: Lượng máu tới não luôn ổn định do tế bào não luôn có tính thấm với glucôzơ cao và không đổi khi luyện tập.

-Cơ quan III: Da

-Vì: Khi tập luyện, cơ thể tăng cường hô hấp tạo năng lượng  thải nhiều nhiệt  lượng máu tới da tăng giúp điều hòa nhiệt: tăng thoát nhiệt để làm mát cơ thể, nhưng lưu lượng máu tới da chỉ tăng lên ít hơn so với tới cơ tim.

-Cơ quan IV: Ruột

+ Khi nghỉ ngơi, lượng máu đến ruột lớn để hấp thụ chất dinh dưỡng và dự trữ năng lượng

+ Khi tập luyện, lượng máu đến ruột giảm để tăng dòng máu đến cơ, cung cấp năng lượng cho hoạt động tích cực

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Lười ba ngón (Bradypus sp.) được tìm thấy ở các khu vực Trung và Nam Mỹ. Đây là loài động vật chậm chạp, dành cả cuộc đời sống dưới tán cây và chỉ xuống đất một lần mỗi tuần để thải hết phân. Bướm đêm (Cryptoses choloepi) sống trong bộ lông của những con Lười và điều này giúp bảo vệ chúng khỏi sự tấn công của các loài chim ăn côn trùng. Ngoài ra, chúng di chuyển cùng những con Lười và đẻ trứng trên phân của Lười. Ấu trùng nở ra từ trứng ăn phân. Bướm đêm trưởng thành lại leo lên trên những con Lười. Ngoài bướm đêm, tảo thuộc giống Trichophyllus phát triển trong bộ lông của con Lười, nhưng khi phát triển thành lượng lớn, chúng được những con Lười dùng làm thức ăn. Tảo biến màu lông của con Lười thành màu xanh lục, khiến con Lười dễ trốn kẻ thù dưới tán lá. Nấm ascomycota cũng sinh trưởng trong lông của những con Lười, giúp phân hủy xác của bướm đêm đã chết và tạo thành nguồn dinh dưỡng cho tảo. Sử dụng thông tin này, hãy cho biết, trong số các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

Lười ba ngón (Bradypus sp.) được tìm thấy ở các khu vực Trung và Nam Mỹ (ảnh 1)

I. Mối quan hệ sinh thái giữa Lười và bướm đêm là kiểu quan hệ ký sinh.

II. Bướm đêm và nấm cùng sống trong bộ lông của con lười, có quan hệ kiểu hội sinh với Lười nếu bỏ qua ảnh hưởng gián tiếp lên tảo.

III. Tảo sống trong bộ lông của Lười và Lười là hai loài gây hại lẫn nhau.

IV. Nấm sống trên bộ lông của Lười và tảo là quan hệ cộng sinh với nhau.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP