Câu hỏi:
13/07/2024 70Em hãy tìm hiểu một số phần mềm khác cũng có cơ chế sao lưu và đồng bộ như Google Drive.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Một số phần mềm khác cũng có cơ chế sao lưu và đồng bộ như Google Drive:
1. One Drive
Thông số dịch vụ:
- Hãng: Microsoft
- Tự động sao lưu: Có
- Chia sẻ: Tích hợp tốt với Microsoft 365 và chia sẻ dễ dàng
- Bảo mật: Bảo mật dữ liệu bằng mã hóa và quản lý quyền truy cập
- Giá thành: Miễn phí với 5GB dung lượng, gói trả phí có dung lượng lớn hơn
- OneDrive là một dịch vụ lưu trữ đám mây đa năng và tích hợp tốt với hệ thống Microsoft. Với khả năng tương thích với các ứng dụng Office, người dùng có thể dễ dàng truy cập và chỉnh sửa tài liệu, hình ảnh, video, tài liệu, file âm thanh, file lưu trữ,... trực tiếp từ OneDrive.
- Bên cạnh đó, OneDrive còn sở hữu tính năng chia sẻ linh hoạt và khả năng tự động sao lưu dữ liệu từ các thiết bị khác nhau như điện thoại, máy tính và thiết bị sử dụng hệ điều hành Android, iOS, Windows, macOS và Linux.
2. Dropbox
Thông số dịch vụ:
- Hãng: Dropbox
- Tự động sao lưu: Có
- Chia sẻ: Chia sẻ dữ liệu dễ dàng qua liên kết và tích hợp cộng tác
- Bảo mật: Bảo mật dữ liệu bằng mã hóa và cơ chế quản lý quyền truy cập
- Giá thành: Miễn phí với 2GB dung lượng, gói trả phí có dung lượng lớn hơn
- Dropbox cung cấp tính năng tự động tải tài liệu, ảnh, video, âm nhạc, tệp tin từ thư viện trên điện thoại hay máy tính của bạn lên kho lưu trữ đám mây. Đặc biệt, bạn cũng có thể dễ dàng gửi các tệp lớn bằng cách sao chép và dán liên kết.
- Mặt khác, bạn có thể truy cập tệp trong tài khoản Dropbox mà không cần kết nối internet giúp cho quá trình làm việc linh hoạt mọi lúc, mọi nơi. Dropbox có khả năng hỗ trợ trên đa nền tảng, bao gồm Android, iOS, Windows, macOS.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hiện việc nén và giải nén (vào một thư mục khác) có mật khẩu với một số tệp/ thư mục trên máy tính của em.
Câu 2:
Trong bài học trước, em đã biết tầm quan trọng và một số biện pháp bảo vệ dữ liệu, trong đó sao lưu và khôi phục dữ liệu là biện pháp quan trọng nhất.
Sử dụng phần mềm phòng chống vius, mã hoá dữ liệu cũng là các biện pháp giúp bảo vệ dữ liệu. Nén dữ liệu không phải là biện pháp bảo vệ dữ liệu nhưng sao lưu kết hợp với nén và mã hoá dữ liệu sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.
Hãy khám phá một số công cụ bảo vệ dữ liệu.
Câu 3:
Chọn một thư mục trên máy tính của em và thực hiện việc sao lưu, khôi phục (vào một thư mục khác) bằng Google Drive, File History.
263 câu Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Tin học Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 7: HTML và cấu trúc trang web
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 10: Tạo liên kết
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 11: Chèn tệp tin đa phương tiện và khung nội tuyến vào trang web
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 8: Định dạng văn bản
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 9: Tạo danh sách, bảng
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Cánh diều Bài 1: Làm quen với ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
Đề thi học kì 1 Tin học 12 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 1
về câu hỏi!