Câu hỏi:
11/07/2024 1,150Tổng chiều dài 46 phân tử DNA trong tế bào người khoảng 2 m. Làm thế nào các phân tử này có thể nằm gọn trong nhân tế bào nhưng vẫn đảm bảo cho các gene có thể phiên mã?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các phân tử DNA có thể nằm gọn trong nhân tế bào nhưng vẫn đảm bảo cho các gene có thể phiên mã nhờ cấu trúc cuộn xoắn linh hoạt của NST:
- Các phân tử DNA liên kết nhiều loại protein chủ yếu là protein histone hình thành nên các nucleosome – đơn vị cấu trúc của nhiễm sắc thể, chuỗi nucleosome cuộn xoắn nhiều bậc giúp nhiễm sắc thể co ngắn 15000 đến 20000 lần so với chiều dài của DNA đảm bảo cho nhiễm sắc thể có thể xếp gọn trong nhân tế bào và đảm bảo cho sự phân li, tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào.
- Không chỉ có khả năng co xoắn để thu gọn cấu trúc, nhiễm sắc thể còn có khả năng dãn xoắn tạo điều kiện cho các gene được phiên mã.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Giải thích vai trò của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền giữa các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể.
Câu 2:
Dựa vào Hình 7.1, hãy mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST qua các kì trung gian, kì đầu và kì giữa.
Câu 4:
Giải thích tại sao ở kì trung gian, NST lại cần được dãn xoắn tối đa tạo ra các vùng nguyên nhiễm sắc có các nucleosome tách rời nhau?
Câu 5:
Tại sao NST cần được co xoắn tối đa ở kì giữa của nguyên phân và giảm phân?
về câu hỏi!