Quảng cáo
Trả lời:
Phân biệt ba dạng tháp sinh thái:
Tiêu chí |
Tháp số lượng |
Tháp sinh khối |
Tháp năng lượng |
Đơn vị xây dựng tháp |
Dựa trên số lượng cá thể sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng. |
Dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng. |
Dựa trên số năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng. |
Dạng tháp |
Có dạng điển hình hoặc dạng tháp ngược. |
Có dạng điển hình hoặc dạng tháp ngược. |
Luôn có dạng điển hình. |
Ưu điểm |
Dễ xây dựng. |
Giá trị cao hơn tháp số lượng do mỗi bậc dinh dưỡng đều được biểu thị bằng số lượng chất sống. |
Là dạng tháp có độ chính xác cao nhất. |
Nhược điểm |
Ít có giá trị vì kích thước cơ thể các loài sinh vật ở các bậc dinh dưỡng khác nhau. |
Độ chính xác chưa cao do chưa chú ý đến thời gian tích lũy sinh khối. |
Phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức, thời gian xây dựng. |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 35.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a)
- Lưới thức ăn:

- Các chuỗi thức ăn:
Lúa / cỏ lồng vực / cỏ gà → sâu cuốn lá / sâu đục thân / châu chấu / rầy nâu → chim sâu.
Lúa / cỏ lồng vực / cỏ gà → ốc bươu vàng.
Lúa / cỏ lồng vực, cỏ gà → châu chấu → cóc / nhái → cú mèo / rắn nước / cò.
Lúa / cỏ lồng vực / cỏ gà → rầy nâu → nhện → cóc / nhái → cú mèo / rắn nước / cò.
Lúa / cỏ lồng vực / cỏ gà → rầy nâu → nhện → chim sâu.
- Mỗi sinh vật đã cho đều tham gia không dưới 2 chuỗi thức ăn nên tất cả các loài đều là mắt xích chung của lưới thức ăn.
b) Xếp các loài có trong lưới thức ăn đã lập ở phần a) vào các bậc dinh dưỡng tương ứng.
- Bậc dinh dưỡng cấp 1: lúa, cỏ lồng vực, cỏ gà.
- Bậc dinh dưỡng cấp 2: sâu cuốn lá, sâu đục thân, châu chấu, rầy nâu, ốc bươu vàng.
- Bậc dinh dưỡng cấp 3: nhện, chim sâu, cóc, nhái.
- Bậc dinh dưỡng cấp 4: chim sâu, cóc, nhái, cú mèo, rắn nước, cò.
- Bậc dinh dưỡng cấp 5: cú mèo, rắn nước, cò.
Lời giải
- Bậc dinh dưỡng cao nhất tích tụ nhiều chất độc nhất.
- Giải thích: Do chất độc không bị đào thải nên nếu ăn càng nhiều sinh vật nhiễm độc thì lượng chất độc tích luỹ càng nhiều. Ví dụ: Sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 bị nhiễm độc mức x. Sinh vật bậc dinh dưỡng cấp 2 tiêu thụ 1 000 cá thể cấp 1, do chất độc không bị đào thải nên sẽ tích luỹ trong cơ thể dẫn đến nhiễm độc mức y (y>>x), sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 tiêu thụ 1 000 cá thể bậc 2 sẽ nhiễm độc mức z (z>> y),...
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.