Câu hỏi:
29/06/2024 385Dựa vào lưới thức ăn trên, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây từ câu 46 đến câu 50.
Lò luyện kim
Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực. Qua quá trình này, luyện kim thay đổi các thành phần hóa học và cấu trúc của kim loại để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.
Có hai phương pháp luyện kim là thủy luyện kim và hỏa luyện kim.
Thủy luyện là quá trình hoàn nguyên kim loại trong môi trường có tác dụng của các chất hóa học hoặc trong môi trường điện phân. Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung dịch thích hợp như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN,... để hòa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. Sau đó khử những ion kim loại này trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,...
Hỏa luyện là hoàn nguyên kim loại trong môi trường có chất khử mạnh như C, H2,... Phản ứng hoàn nguyên thường tỏa nhiều nhiệt nên người ta gọi phương pháp hoàn nguyên này là hỏa luyện.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hoặc điện phân dung dịch, khi đó có dòng điện đi qua chất điện phân. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
Lời giải của GV VietJack
Hướng dẫn giải:
Câu 3:
Muốn luyện kim loại đồng từ quặng đồng, lựa chọn điện cực và dung dịch điện phân như dưới đây là đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Catot là tấm quặng đồng. |
||
Dung dịch điện phân là đồng (II) sunfat. |
||
Anot là tấm quặng đồng. |
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng:
Muốn luyện kim loại đồng từ quặng đồng, lựa chọn điện cực và dung dịch điện phân như dưới đây là đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Catot là tấm quặng đồng. |
X | |
Dung dịch điện phân là đồng (II) sunfat. |
X | |
Anot là tấm quặng đồng. |
X |
Hướng dẫn giải:
Câu 4:
Các quá trình diễn ra trong quá trình luyện kim loại đồng dưới đây là đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Ở Catot, electron bị kéo về cực dương của nguồn tạo điều kiện hình thành Cu2+ trên về mặt tiếp xúc với dung dịch. |
||
Khi có dòng điện chạy qua, Cu2+ về Anot nhận electron từ nguồn điện trở thành Cu nguyên tử và bám vào Anot. |
Lời giải của GV VietJack
Đáp án đúng:
Các quá trình diễn ra trong quá trình luyện kim loại đồng dưới đây là đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Ở Catot, electron bị kéo về cực dương của nguồn tạo điều kiện hình thành Cu2+ trên về mặt tiếp xúc với dung dịch. |
X | |
Khi có dòng điện chạy qua, Cu2+ về Anot nhận electron từ nguồn điện trở thành Cu nguyên tử và bám vào Anot. |
X |
Hướng dẫn giải:
Các quá trình diễn ra ngược lại.
Khi có dòng điện chạy qua, Cu2+ về Catot nhận electron từ nguồn điện trở thành Cu nguyên tử và bám vào Catot.
Câu 5:
Theo Faraday, khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân được xác định theo công thức: \[m = \frac{1}{F}.\frac{A}{n}.It\], trong đó F là hằng số Faraday, F = 96500 C.mol-1; A là khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực; n là số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận; I là cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân và t là thời gian điện phân. Một bộ nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở 20 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn trên. Anot của bình điện phân bằng đồng. Biết đồng có A = 64; n = 2. Hỏi khối lượng đồng bám vào catot của bình trong thời gian 50 phút là bao nhiêu?
Lời giải của GV VietJack
Hướng dẫn giải:
Bộ nguồn: \({E_b} = 3E = 3.0,9 = 27\;{\rm{V}};{r_b} = \frac{{3r}}{{10}} = 0,18\Omega \)
Cường độ dòng điện qua bình điện phân:
\(I = \frac{{{E_b}}}{{R + {r_b}}} = \frac{{2,7}}{{20 + 0,18}} = 0,134\;{\rm{A}}\)
Khối lượng đồng bám vào catot của bình trong thời gian 50 phút là:
\(m = \frac{1}{F}.\frac{A}{n}.It = \frac{1}{{96500}}.\frac{{64}}{2}.0,134.50.60 = 0,133\;{\rm{g}}\)
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một chiếc cổng hình parabol có chiều rộng 12 m và chiều cao 8 m như hình vẽ. Giả sử một chiếc xe tải chở hàng có chiều ngang 6 m đi vào vị trí chính giữa cổng. Hỏi chiều cao h của xe tải thỏa mãn điều kiện gì để có thể đi vào cổng mà không chạm tường?
Câu 2:
Dưới đây là bản đồ di truyền của 4 gen. Tần số hoán vị gen của cặp gen nào là lớn nhất?
Câu 3:
Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
Câu 4:
Giá của một chiếc xe ô tô lúc mua mới là 600 triệu đồng. Theo ước tính, sau mỗi năm sử dụng, giá của chiếc xe ô tô giảm 42 triệu đồng.
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
Đúng |
Sai |
|
Sau 8 năm, giá chiếc xe giảm hơn 50% so với giá ban đầu. |
¡ |
¡ |
Sau 3 năm, giá của chiếc xe còn 516 triệu. |
¡ |
¡ |
Câu 5:
Phần tư duy đọc hiểu
Thông tin nào sau đây KHÔNG được đề cập đến trong văn bản?
Câu 6:
Cô giáo muốn ra đề kiểm tra 45 phút môn Toán phần Quy tắc đếm. Trong ngân hàng câu hỏi có 5 chủ đề, mỗi chủ đề có 4 câu. Để ra đề kiểm tra gồm 5 câu và bao gồm tất cả các chủ đề thì cô giáo có bao nhiêu cách ra đề?
Câu 7:
mất kiểm soát, đúng mức, trọng điểm, thách thức, khởi sắc, mất cân bằng
Xuất khẩu hàng hóa là một trong những ngành kinh tế _________ của Việt Nam, tuy nhiên vẫn còn gặp phải nhiều ________ . Một trong những hạn chế lớn nhất là sự _________ giữa kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng hóa. Ngoài ra, khó khăn còn đến từ việc cách doanh nghiệp chưa biết tận dụng __________ những lợi ích mà FTA mang lại.
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 5)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 3)
về câu hỏi!