Câu hỏi:
29/06/2024 350Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 21 đến câu 26:
Hai nghiên cứu gồm 6 thử nghiệm, mỗi nghiên cứu được thực hiện với một số đạn, khối và lò xo.
Trong mỗi thử nghiệm, điều sau đây đã xảy ra: Đầu tiên, một lò xo có hằng số lò xo k (thước đo độ cứng của lò xo) được gắn vào một khối có khối lượng MB. Tiếp theo, khối được đặt trên một mặt nằm ngang không ma sát sao cho lò xo không bị kéo dãn cũng như không bị nén lại. Sau đó, một viên đạn có khối lượng mp được phóng về phía vật với vận tốc v . Khi va chạm, viên đạn bị mắc kẹt trong khối. Lực va chạm đã nén lò xo một đoạn x lớn nhất . Hình 1 minh họa quá trình va chạm trên:
Các giá trị mp và v được sử dụng để xác định động lượng và động năng của viên đạn trước khi va chạm. Các giá trị k và x được sử dụng tính thế năng đàn hồi được tích trữ trong lò xo khi nó nén tối đa.
Nghiên cứu 1:
Xét các viên đạn có khối lượng khác nhau bay với vận tốc ban đầu khác nhau. Khối lượng vật nặng được gắn với lò xo là 2kg và độ cứng của lò xo là 3N/m. Giá trị của x và năng lượng của chuyển động được cho trong bảng 1:
Nghiên cứu 2:
Thực hiện tương tự nhưng khối lượng và vận tốc của viên đạn giữ nguyên là 0,01kg và 15m/s, thay đổi khối lượng vật nặng và độ cứng của lò xo.
Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề
Biến được kiểm soát là biến được giữ không đổi. Các biến kiểm soát trong thử nghiệm 4,5, 6 là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải
Phân tích số liệu trong bảng 1
Lời giải
Ta có biến được kiểm soát là biến được giữa không đổi trong các lần thử nghiệm.
Trong các thử 4 – 5 – 6 thì các biến được giữ không đổi là: mp; Mb và k
Chọn A, B, D
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Động lượng của viên đạn trong Thử nghiệm 3, trước khi va chạm, có giống như động lượng của viên đạn trong Thử nghiệm 1, trước khi va chạm không?
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Động lượng của vật được xác định bằng: p = mv2
Dựa vào số liệu bảng 1 cung cấp
Lời giải
Ta có công thức tính động lượng: p = mv2
Ta thấy khối lượng của viên đạn ban đầu của lần 1 và 3 là khác nhau nên chúng sẽ không có cùng động lượng trước va chạm
Chọn B
Câu 3:
Điền 1 từ thích hợp vào chỗ trống:
Với vật có khối lượng không đổi thì đồ thị mối quan hệ giữa động năng và vận tốc của vật là đường ____________
Lời giải của GV VietJack
Đáp án “parabol”
Phương pháp giải
Vận dụng công thức tính động năng: \[{{\rm{W}}_d} = \frac{1}{2}m{v^2}\]
Lời giải
Động năng của vật được xác định bằng: \[{{\rm{W}}_d} = \frac{1}{2}m{v^2}\]
Ta thấy biểu thức có dạng tương tự hàm số y = ax2
=> đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa động năng và vận tốc sẽ có dạng là đường parabol
Câu 4:
Trước va chạm cơ năng của cả hệ ( gồm đạn và lò xo ) bằng Động năng của viên đạn. Sau va chạm thì lò xo nén tối đa thì cơ bằng thế năng đàn hồi. Dựa vào bảng 1 cho biết hệ đã được nhận thêm hay mất đi năng lượng do va chạm.
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Phân tích số liệu từ bảng 1
Lời giải
Từ đề ta có: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{{\rm{W}}_{{\rm{truoc }}}} = {{\rm{W}}_d}}\\{\;{{\rm{W}}_{{\rm{sau }}}} = {{\rm{W}}_t}\,\,}\end{array}} \right.\]
Từ bảng 1 ta luôn thấy Wd > Wt với mọi trường hợp. Đều đó có nghĩa cơ năng ( năng lượng ) của hệ sau va chạm đã mất đi một phần.
Chọn C
Câu 5:
lớn, bé, đàn hồi, hấp dẫn
Khi lò xo nén càng nhiều thì khi đó thế năng _______ dữ trữ trong lò xo càng _______
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
Khi lò xo nén càng nhiều thì khi đó thế năng đàn hồi dữ trữ trong lò xo càng lớn
Phương pháp giải
Phân tích số liệu bảng 1 cung cấp
Vận dụng công thức tính thế năng của lò xo: \({{\rm{W}}_t} = \frac{1}{2}k{x^2}\)
Lời giải
Ta có thế năng đàn hồi được xác định bằng: \({{\rm{W}}_t} = \frac{1}{2}k{x^2}\)
=> độ biến dạng của lò xo càng lớn thì thế năng đàn hồi của lò xo sẽ càng lớn.
Câu 6:
Giả sử ban đầu viên đạn có khối lượng là 0,5kg chuyển động với vận tốc đầu là 10m/s, lò xo đang ở vị trí chọn mốc thế năng. Khi đó năng lượng của cả hệ có giá trị:
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Áp dụng công thức tính động năng: \({{\rm{W}}_d} = \frac{1}{2}m{v^2}\)
Sử dụng lí thuyết về năng lượng đã học
Lời giải
Tại thời điểm ban đầu, lò xo đang ở vị trí mốc thế năng nên năng lượng (cơ năng) của hệ chính bằng động năng của chuyển động từ viên đạn.
=> động năng ban đầu của hệ là: \({{\rm{W}}_d} = \frac{1}{2}m{v^2} = \frac{1}{2}.0,{5.10^2} = 25\;{\rm{J}}\)
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong thí nghiệm 2, khi dung môi 2 được sử dụng, phần lớn axit amin D đã di chuyển một khoảng cách từ điểm xuất phát là
Câu 2:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
Hoàn cảnh của nhân vật Hộ trong đoạn trích là?
|
ĐÚNG |
SAI |
Sống một mình, chỉ chuyên sáng tác văn chương |
||
Có vợ, con, nhưng con cái quanh năm ốm đau, khóc mếu suốt ngày đêm |
||
Hộ vẫn luôn có thể lo lắng cho cuộc sống gia đình dư giả |
Câu 4:
Cả hai lý thuyết về nguồn gốc của các phân tử hữu cơ đều dựa trên giả định rằng các phân tử đó
Câu 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Virus cúm có hệ gen là RNA, các chủng virus cúm khác nhau phân biệt dựa vào _______ bề mặt.
Câu 6:
Kéo thả các đáp án chính xác vào chỗ trống
có lợi, bị hại
Khi xét mối quan hệ giữa các loài khác nhau trong quần xã, thấy rằng có hai dạng quan hệ sau: mối quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ trong đó ít nhất 1 loài _______, mối quan hệ đối kháng là mối quan hệ trong đó ít nhất 1 loài _______
về câu hỏi!