Câu hỏi:
29/06/2024 78Ở một loài thực vật, xét hai tính trạng, mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định và gen trội là trội hoàn toàn. Cho cây A có kiểu hình trội về tính trạng 1 và kiểu hình lặn về tính trạng 2 giao phấn với cây B có kiểu hình lặn về tính trạng 1 và kiểu hình trội về tính trạng 2, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1: 1:1:1. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây là không đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D
Cây A có kiểu hình trội về tính trạng 1 và kiểu hình lặn về tính trạng 2 giao phấn với cây B có kiểu hình lặn về tính trạng 1 và kiểu hình trội về tính trạng 2, thu được đời con có kiểu hình phân li
theo tỉ lệ 1:1:1:1 thì có thể xảy ra các trường hợp:
+ Trường hợp 1: Mỗi cặp gen quy định tính trạng nằm trên 1 cặp NST. Khi đó P: Aabb × aaBb →
Đời con: lAaBb: 1Aabb: laaBb: laabb
+ Trường hợp 2: Hai cặp gen nằm trên cùng 1 cặp NST. Khi đó: P: Ab/ab x aB/ab → Đời con: 1:1:1 :1.
A đúng. Dù ở trường hợp nào thì cây A và cây B đều có một cặp gen dị hợp tử.
B đúng. Chúng có thể là 1AaBb: l Aabb: l aaBb: l aabb hoặc 1 Ab/aB:1 Ab/ab:1 aB/ab: 1ab/ab.
C đúng. Với trường hợp hai cặp gen nằm trên cùng 1 cặp NST. Khi đó: P: Ab aB X ab ab → Đời con: 1
D sai. Tỉ lệ kiểu hình trội về một tính trạng chiếm tỉ lệ 1/2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Các tế bào lai người - chuột được tạo ra bằng cách dung hợp các tế bào nuôi cấy của người và chuột. Khi tế bào lai phân chia, bộ NST của chuột thường được duy trì nguyên vẹn ở tế bào con, còn các NST của người bị mất đi ngẫu nhiên sau một số lần phân bào. Trong một nghiên cứu nhằm xác định vị trí gen trên NST, ba dòng tế bào lai người - chuột là X, Y, Z được phân tích về NST và sự biểu hiện một số protein của người, kết quả được biểu hiện ở bảng sau:
Dòng tế bào lai |
Prôtêin người |
Nhiễm sắc thể người |
|||||||||||
M |
N |
P |
Q |
R |
2 |
6 |
9 |
12 |
14 |
15 |
19 |
|
|
X |
+ |
+ |
- |
- |
+ |
- |
+ |
- |
+ |
+ |
+ |
- |
|
Y |
+ |
- |
+ |
+ |
+ |
+ |
+ |
- |
+ |
- |
- |
+ |
|
Z |
- |
- |
+ |
- |
+ |
- |
- |
+ |
+ |
+ |
- |
+ |
|
Ghi chú: +: prôtêin được biểu hiện/có NST
-: prôtêin không được biểu hiện/không có NST
Biết rằng mỗi gen quy định một protein tương ứng M, N, P, Q, R. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về vị trí của các gen này trên bộ NST của người?
I. Gen mã hóa protein N nằm trên NST số 19.
II. Gen mã hóa protein Q nằm trên NST số 2.
III. Gen mã hóa protein M nằm trên NST số 6.
IV. Trên NST số 9 và 15 không có gen nào trong số các gen đang xét.
Câu 3:
Cho biết A quy định hoa đỏ, alen đột biến a quy định hoa trắng và B quy định hạt vàng, alen đột biến b quy định hạt xanh. Nếu A trội hoàn toàn so với a và alen B trội hoàn toàn so với b thì cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể đột biến?
Câu 4:
Ảnh hưởng của một số đột biến khác nhau ở một gen X mã hóa cho một prôtêin X thiết yếu cho tổng hợp axit amin lơxin được nghiên cứu ở nấm men đơn bội. Trình tự đầy đủ của mạch mã hóa gen X được nêu dưới đây.
1 10 20 30 40 490
ATG GXG XAA GAG XAG AAG XGT GGT AXG GGX TTG GAT AGX GAX . . . GGA XAG TAG
Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các tế bào mang đột biến X→T tại vị trí 13 tạo ra các bản phiên mã mARN của gen X không ngắn hơn bình thường.
II. Các tế bào mang đột biến A→ T tại vị trí 16 có thể sống được trong môi trường không có lơxin.
III. Các tế bào mang đột biến T→ A tại vị trí 31 chỉ sản sinh thêm một loại prôtêin X* thiếu 10 axit amin đầu tiên.
IV. Các tế bào mang đột biến dịch khung do thêm G ở giữa vị trí 33 và 34 vẫn tạo ra prôtêin X biểu hiện chức năng bình thường.
Câu 5:
Xét 1 gen có 4 alen nằm trên NST thường. Theo lí thuyết, trong quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu gen đồng hợp?
Câu 6:
Một nhà sinh thái học đang nghiên cứu về mối tương quan giữa kích thước lãnh thổ và mức độ phong phú về nguồn thức ăn của một loài động vật trong 2 điều kiện khác nhau. Ở loài động vật này mức độ sử dụng nguồn thức ăn của con non thấp hơn con trưởng thành. Kết quả nghiên cứu của ông được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây.
I. Độ phong phú về nguồn thức ăn và kích thước lãnh thổ có mối tương quan thuận.
II. Giả sử đường I và II trên đồ thị thể hiện kết quả đo được từ hai mùa khác nhau trong năm thì đường I thể hiện kết quả đo vào mùa hè và đường II thể hiện kết quả đo vào mùa đông.
III. Giả sử đường I và II trên đồ thị thể hiện kết quả đo được từ hai môi trường sống khác nhau thì đường I thể hiện kết quả đo ở sa mạc, đường II thể hiện kết quả đo được từ rừng nhiệt đới.
IV. Giả sử đường I và II trên đồ thị thể hiện kết quả đo được từ hai cá thể có độ tuổi khác nhau thì đường I thể hiện kết quả đo được từ cá thể trưởng thành, đường II thể hiện kết quả đo được từ cá thể non trẻ.
Câu 7:
Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc lông được quy định bởi các cặp gen không alen phân li độc lập. Khi cho 2 dòng thuần chủng lông màu đen và lông màu trắng giao phối với nhau (P), thu được F1 toàn con lông màu đen. Cho các con F1 giao phối với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 27 con lông màu đen: 9 con lông màu nâu: 12 con lông màu xám: 16 con lông trắng. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của kiểu gen không phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Ở thế hệ F2, các cá thể lông đen có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 12,5%.
II. Ở thế hệ F2, có tối đa 9 kiểu gen quy định những cá thể có lông màu trắng.
III. Ở the hệ F2, các cá thể lông xám có kiểu gen thuần chủng chiếm tỉ lệ 4,6875%.
IV. Ở thế hệ F2, số kiểu gen quy định lông nâu nhiều hơn số kiểu gen quy định lông xám.
về câu hỏi!