(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 15)

137 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Quan hệ giữa chim sáo và trâu rừng là quan hệ nào?

Xem đáp án

Câu 1:

Phép lai nào đã giúp nhà khoa học Coren phát hiện ra sự di truyền qua tế bào chất?

Xem đáp án

Câu 2:

Loại biến dị nào sau đây có thể sẽ làm thay đổi cấu trúc sản phẩm của gen?

Xem đáp án

Câu 3:

Loại đột biến nào sau đây không di truyền qua sinh sản hữu tính?

Xem đáp án

Câu 4:

Trong lịch sử phát sinh và phát triển của sinh giới, đại nào sau đây xuất hiện trước đại Nguyên sinh?

Xem đáp án

Câu 5:

Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ quan nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 6:

Nhóm thực vật nào đóng khí khổng vào ban ngày, mở khí khổng vào ban đêm để thích nghi với điều kiện khô nóng?

Xem đáp án

Câu 7:

Trong công nghệ tạo ADN tái tổ hợp, loại enzim nào được sử dụng để nối đoạn gen cần chuyển với plasmit?

Xem đáp án

Câu 9:

Từ hai dòng thuần có kiểu gen AAMMddnn và aammDDNN. Có thể tạo ra tối đa được bao nhiêu dòng thuần mới từ hai dòng thuần này?

Xem đáp án

Câu 12:

Ở cây hoa phấn (Mirabilis jalapa), gen quy định màu lá nằm trong tế bào chất. Lấy hạt phấn của cây lá đốm thụ phấn cho cây lá xanh. Theo lí thuyết, đời con có tỉ lệ kiểu hình như thế nào?

Xem đáp án

Câu 16:

Yếu tố nào sau đây được dùng làm căn cứ để xác định tuổi của các hóa thạch?

Xem đáp án

Câu 17:

T. Moocgan đã dùng thí nghiệm lai phân tích ruồi nào để phát hiện quy luật di truyền hoán vị gen?

Xem đáp án

Câu 18:

Ở những loài ít có khả năng bảo vệ vùng sống như cá, chuột, nai,. . . thì yếu tố nào sau đây ảnh hưởng rõ rệt nhất đến sự biến động số lượng cá thể trong quần thể?

Xem đáp án

Câu 19:

Hệ sinh thái nào sau đây có lưới thức ăn đa dạng nhất?

Xem đáp án

Câu 20:

Hình ảnh dưới đây mô tả giai đoạn nào của quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ?
Hình ảnh dưới đây mô tả giai đoạn nào của quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 21:

Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh?

Xem đáp án

Câu 22:

Cơ quan hô hấp của lớp động vật chân khớp là

Xem đáp án

Câu 23:

Khi nói về hệ sinh tự nhiên, điều nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Câu 25:

Trong số các cơ chế hình thành loài sau đây, cơ chế nào hình thành loài mới nhanh nhất?

Xem đáp án

Câu 26:

Một quần thể voi có 50 cá thể, trong đó có 20 cá thể đực, quần thể này phân bố trong khu vực có tổng diện tích 15 ha. Thông tin này có thể biết được đặc trưng nào của quần thể?

Xem đáp án

Câu 27:

Các nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim thể hiện điều gì trong tiến hóa?

Xem đáp án

Câu 32:

Các tế bào lai người - chuột được tạo ra bằng cách dung hợp các tế bào nuôi cấy của người và chuột. Khi tế bào lai phân chia, bộ NST của chuột thường được duy trì nguyên vẹn ở tế bào con, còn các NST của người bị mất đi ngẫu nhiên sau một số lần phân bào. Trong một nghiên cứu nhằm xác định vị trí gen trên NST, ba dòng tế bào lai người - chuột là X, Y, Z được phân tích về NST và sự biểu hiện một số protein của người, kết quả được biểu hiện ở bảng sau:

Dòng tế bào lai

Prôtêin người

Nhiễm sắc thể người

M

N

P

Q

R

2

6

9

12

14

15

19

 

X

+

+

-

-

+

-

+

-

+

+

+

-

 

Y

+

-

+

+

+

+

+

-

+

-

-

+

 

Z

-

-

+

-

+

-

-

+

+

+

-

+

 

Ghi chú: +: prôtêin được biểu hiện/có NST

               -: prôtêin không được biểu hiện/không có NST

Biết rằng mỗi gen quy định một protein tương ứng M, N, P, Q, R. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về vị trí của các gen này trên bộ NST của người?

I. Gen mã hóa protein N nằm trên NST số 19.

II. Gen mã hóa protein Q nằm trên NST số 2.

III. Gen mã hóa protein M nằm trên NST số 6.

IV. Trên NST số 9 và 15 không có gen nào trong số các gen đang xét.

Xem đáp án

Câu 36:

Ảnh hưởng của một số đột biến khác nhau ở một gen X mã hóa cho một prôtêin X thiết yếu cho tổng hợp axit amin lơxin được nghiên cứu ở nấm men đơn bội. Trình tự đầy đủ của mạch mã hóa gen X được nêu dưới đây.

1                         10                            20                          30                            40                             490

ATG GXG XAA GAG XAG AAG XGT GGT AXG GGX TTG GAT AGX GAX . . . GGA XAG TAG

Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Các tế bào mang đột biến X→T tại vị trí 13 tạo ra các bản phiên mã mARN của gen X không ngắn hơn bình thường.

II. Các tế bào mang đột biến A→ T tại vị trí 16 có thể sống được trong môi trường không có lơxin.

III. Các tế bào mang đột biến T→ A tại vị trí 31 chỉ sản sinh thêm một loại prôtêin X* thiếu 10 axit amin đầu tiên.

IV. Các tế bào mang đột biến dịch khung do thêm G ở giữa vị trí 33 và 34 vẫn tạo ra prôtêin X biểu hiện chức năng bình thường.

Xem đáp án

Câu 39:

Một nhà sinh thái học đang nghiên cứu về mối tương quan giữa kích thước lãnh thổ và mức độ phong phú về nguồn thức ăn của một loài động vật trong 2 điều kiện khác nhau. Ở loài động vật này mức độ sử dụng nguồn thức ăn của con non thấp hơn con trưởng thành. Kết quả nghiên cứu của ông được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây.

Một nhà sinh thái học đang nghiên cứu về mối tương quan giữa kích thước lãnh thổ (ảnh 1)

I. Độ phong phú về nguồn thức ăn và kích thước lãnh thổ có mối tương quan thuận.

II. Giả sử đường I và II trên đồ thị thể hiện kết quả đo được từ hai mùa khác nhau trong năm thì đường I thể hiện kết quả đo vào mùa hè và đường II thể hiện kết quả đo vào mùa đông.

III. Giả sử đường I và II trên đồ thị thể hiện kết quả đo được từ hai môi trường sống khác nhau thì đường I thể hiện kết quả đo ở sa mạc, đường II thể hiện kết quả đo được từ rừng nhiệt đới.

IV. Giả sử đường I và II trên đồ thị thể hiện kết quả đo được từ hai cá thể có độ tuổi khác nhau thì đường I thể hiện kết quả đo được từ cá thể trưởng thành, đường II thể hiện kết quả đo được từ cá thể non trẻ.

Xem đáp án

4.6

27 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%