Câu hỏi:
12/07/2024 114Dựa vào thông tin trong bài, em hãy: Xác định những yêu cầu cụ thể và cho ví dụ minh hoạ về kiến thức, kĩ năng, thái độ cần rèn luyện để trở thành công dân toàn cầu
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Những yêu cầu cụ thể để trở thành công dân toàn cầu:
+ Về kiến thức: Hiểu biết về các hoạt động của thế giới; Nhận thức về thế giới rộng lớn; Hiểu biết về sự đa dạng các giá trị văn hoá.
+ Về kĩ năng: Nhận thức về vai trò của mình như một công dân thế giới; Cần có tư duy phê phán/ giải quyết vấn đề không những trong bối cảnh quốc gia mà còn trong vấn đề mang tính toàn cầu; Khả năng giao tiếp và cộng tác với người khác trên phương diện quốc gia sinh sống, cũng như ở quốc gia khác; Giải quyết xung đột, dung hoà lợi ích giữa các phía.
+ Về thái độ: Tôn trọng sự đa dạng các giá trị văn hoá; Chịu trách nhiệm về hành vi của mình; Có trách nhiệm tham gia các hoạt động vì cộng đồng; Sẵn sàng hành động cùng người khác để làm cho thế giới công bằng và bền vững hơnCÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy tìm hiểu những cơ hội và thách thức ở địa phương khi hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó, cho biết những cơ hội và thách thức đối với bản thân và người lao động tại địa phương em.
Câu 2:
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy: Cho biết các cơ hội và thách thức của Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế và cho ví dụ để làm rõ các cơ hội và thách thức đó.
Câu 3:
Em hãy bình luận về các nhận định sau:
a. Khi hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có cơ hội khai thác tối ưu lợi thế quốc gia trong phân công lao động quốc tế.
b. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với thị trường quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh.
c. Sự xâm nhập của văn hoá nước ngoài vào Việt Nam sẽ làm giàu đẹp hơn văn hoá dân tộc ở mọi góc độ.
d. Hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế.
e. Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, xung đột về kinh tế là không thể tránh khỏi, nhưng đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức để các quốc gia cùng nhau trao đổi và thống nhất cách giải quyết những vấn đề toàn cầu.
Câu 4:
Lựa chọn một trong những mốc thời gian trong sơ đồ dưới đây để trình bày hiểu biết của em về sự kiện đó và nêu ý nghĩa của sự kiện đối với Việt Nam khi hội nhập quốc tế
Câu 5:
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:
- Nêu những kết quả đạt được về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Từ đó, cho biết những mặt tích cực mà hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động đến kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước.
- Cho biết Việt Nam có những hạn chế nào khi hội nhập kinh tế quốc tế. Em hãy lấy ví dụ làm rõ những hạn chế đối với Việt Nam.
Câu 6:
Em hãy thực hiện bài thuyết trình về những thành tựu của hội nhập kinh tế quốc tế ở địa phương.
Câu 7:
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy:
- Phân tích và làm rõ chủ trương, chính sách về hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước.
- Cho biết các biện pháp, chính sách được để cập nhằm giải quyết vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Hãy cho chính sách khác của Việt Nam mà em biết.
47 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án (Phần 2)
40 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 2 có đáp án (Phần 2)
36 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 1 có đáp án (Phần 2)
25 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 4 có đáp án (Phần 2)
20 Câu trắc nghiệm KTPL 12 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án (Phần 2)
36 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 3: Bảo hiểm và an sinh xã hội
36 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 4: Lập kế hoạch kinh doanh
36 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 6: Quản lý thu chi trong gia đình
về câu hỏi!