Câu hỏi:

11/07/2024 1,020

Cho đường tròn (O; R), trên đó lấy các điểm M, N, P, Q, R sao cho số đo các cung bằng nhau. Đa giác MNPQR có là đa giác đều không? Vì sao?

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Các cung chia đường tròn (O; R) thành 6 cung có số đo bằng nhau, suy ra số đo mỗi cung là 360° : 5 = 72°.

Ta có  là góc nội tiếp chắn cung MN suy ra

Xét ΔMON, có: OM = ON = R suy ra ΔMON cân tại O.

Suy ra (tính chất tam giác cân).

Do đó

Tương tự, ta có 

Suy ra

Xét ΔOMN và ΔONP có:

 OM = OP; ON chung.

Do đó ΔOMN = ΔONP (c.g.c).

Suy ra MN = NP (hai cạnh tương ứng).

Chứng minh tương tự, ta thu được ngũ giác MNPQR có các cạnh bằng nhau và các góc đều bằng nhau (đều bằng 108°).

Vậy MNPQR là một đa giác đều.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Em hãy tìm một số hình phẳng đều trong thực tế.

Xem đáp án » 11/07/2024 2,235

Câu 2:

Đường viền ngoài của chiếc đồng hồ trong Hình 13 được làm theo hình đa giác đều nào? Tìm phép quay biến đa giác này thành chính nó.

Xem đáp án » 11/07/2024 1,917

Câu 3:

Tìm phép quay biến hình ngũ giác đều tâm I thành chính nó (Hình 8).

Xem đáp án » 11/07/2024 1,592

Câu 4:

Gọi tên đa giác đều trong mỗi hình sau và tìm các phép quay có thể biến mỗi hình dưới đây thành chính nó.

Xem đáp án » 11/07/2024 1,261

Câu 5:

Một vòng quay may mắn có dạng hình đa giác đều 10 cạnh (Hình 9). Tìm các phép quay biến đa giác này thành chính nó.

Xem đáp án » 11/07/2024 1,238

Câu 6:

Tìm các hình phẳng có tính đều:

Trong tự nhiên

Xem đáp án » 11/07/2024 1,177