Câu hỏi:
03/07/2024 52Hai cá thể thuộc hai loài khác nhau có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau, hiện tượng này thuộc dạng cách li
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai loài mọt SA và SB chủ yếu ăn bột ngũ cốc. Tuy nhiên, đôi khi chúng ăn trứng và ấu trùng cùng loài hoặc của loài khác. Hai loài đều là vật chủ của cùng một loài kí sinh trùng. Khi sống trong cùng một môi trường một trong hai loài có thể bị loại bỏ do cạnh tranh. Khả năng thắng thế khi cạnh tranh của hai loài trong điều kiện bị nhiễm hoặc không bị nhiễm kí sinh trùng được trình bày ở Bảng 1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng ?
I. Trong tự nhiên, sự có mặt của các loài kí sinh có thể làm thay đổi kết quả cạnh tranh giữa các loài vật chủ tham gia cạnh tranh, trong đó một loài vốn yếu thế có thể trở thành loài ưu thế.
II. Khi bị nhiễm kí sinh trùng, các cá thể trưởng thành của loài SA và SB có khả năng ăn thịt lẫn nhau, làm giảm sức sống của các quần thể.
III. Các cá thể của loài SB khi nhiễm kí sinh trùng có khả năng sinh sản tăng gấp 2 lần so với các cá thể không bị nhiễm kí sinh trùng.
IV. Khi không có sự tác động của kí sinh trùng, ưu thế cạnh tranh của hai loài SA và SB là tương đương nhau.
Bảng 1. Tỉ lệ phần trăm (%) thắng thế khi cạnh tranh giữa 2 loài. |
||
Nội dung |
Loài SA |
Loài SB |
Bị nhiễm kí sinh trùng |
30 |
70 |
Không bị nhiễm kí sinh trùng |
70 |
30 |
Câu 2:
I. Kiểu phân bố I phản ánh mối quan hệ gắn bó giữa các cá thể, các cá thể không có tập tính lãnh thổ.
II. Kiểu phân bố II cho thấy các cá thể có tính lãnh thổ cao và nguồn sống môi trường phân bố tương đối đồng nhất.
III. Kiểu phân bố III thường gặp trong tự nhiên, thường gặp ở các loài có xu hướng tập trung theo gia đình nhỏ.
IV. Ở kiểu phân bố I ít phổ biến trong tự nhiên và các cá thể có thể tận dụng được tối đa nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
Câu 3:
Hình dưới đây thể hiện lưới thức ăn và mức năng lượng (kcal/m2/năm) trong các quá trình chuyển đổi qua các thành phần trong 1 hệ sinh thái tự nhiên, trong đó các chữ cái thể hiện giá trị chưa biết. Biết rằng sản lượng sơ cấp tinh tính bằng sản lượng sơ thấp thô trừ đi hô hấp; hiệu suất sinh thái bằng sản lượng sơ cấp tinh của bậc dinh dưỡng sau chia cho sản lượng sơ cấp tinh bậc dinh dưỡng trước đó (×100%).
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sản lượng sơ cấp tinh của sinh vật sản xuất là 6585 kcal/m2/năm.
II. Cỏ và tảo đều có khả năng chuyển hoá quang năng thành hoá năng.
III. Nếu C = 305 và N = 32 thì hiệu suất sinh thái giữa nhện và côn trùng là 11,11%.
IV. Tảo sử dụng khoảng 70% sản lượng thô cho hoạt động hô hấp.
Câu 4:
Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng khi nói về cây phát sinh được mô tả ở hình bên?
I. Nhánh dẫn tới kỳ giông là nhánh đầu tiên phân li khỏi các nhánh khác.
II. Kỳ giông là nhóm chị em của nhóm bao gồm thằn lằn, dê và người.
III. Dê có mối quan hệ gần gũi với thằn lằn hơn là với người.
IV. Thằn lằn có quan hệ gần gũi với kỳ giông hơn là với người.
Câu 5:
Câu 6:
Ở một loài côn trùng, các cá thể thân xám, mắt đỏ trội hoàn toàn so với thân đen, mắt nâu. Người ta cho con đực có kiểu hình thân đen, mắt nâu thuần chủng giao phối với con cái thân xám, mắt đỏ thuần chủng. Đời F1 thu được tỉ lệ 1 đực thân xám, mắt đỏ : 1 cái thân xám, mắt nâu. Tiếp tục cho con đực F1 lai với cơ thể đồng hợp lặn, ở thế hệ sau thu được tỉ lệ kiểu hình ở cả 2 giới đều là: 1 thân xám, mắt đỏ : 1 thân xám, mắt nâu : 1 thân đen, mắt đỏ : 1 thân đen, mắt nâu. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng ?
I. Tính trạng màu sắc thân nằm trên NST thường, tính trạng màu mắt di truyền liên kết với giới tính.
II. Đực F1 có kiểu gen AaXBXb.
III. Khi cho F1 × F1, thế hệ lai thu được tỉ lệ kiểu hình là 3:1.
IV. Khi cho F1 × F1, ruồi thân đen, mắt nâu sinh ra với tỉ lệ 12,5%.
Câu 7:
Đàn voi ở Tây Nguyên có 25 cá thể/quần thể. Số liệu trên phản ánh đặc trưng nào sau đây của quần thể
về câu hỏi!