Hai xạ thủ An và Bình tập bắn một cách độc lập với nhau. Mỗi người thực hiện hai phát bắn một cách độc lập. Xác suất bắn trúng bia của An và của Bình trong mỗi phát bắn tương ứng là 0,4 và 0,5.
Gọi X là số phát bắn trúng bia của An, Y là số phát bắn trúng bia của Bình.
Tính E(X), E(Y),V(X), V(Y).
Hai xạ thủ An và Bình tập bắn một cách độc lập với nhau. Mỗi người thực hiện hai phát bắn một cách độc lập. Xác suất bắn trúng bia của An và của Bình trong mỗi phát bắn tương ứng là 0,4 và 0,5.
Gọi X là số phát bắn trúng bia của An, Y là số phát bắn trúng bia của Bình.
Quảng cáo
Trả lời:
E(X) = 0.0,36 + 1.0,48 + 2.0,16 = 0,8.
Xác suất bắn trúng bia của An và của Bình trong mỗi phát bắn tương ứng là 0,4 và 0,5.
Nên xác suất bắn không trúng bia của An và Bình trong mỗi phát bắn tương ứng là 0,6 và 0,5.
V(X) = 02.0,36 + 12.0,48 + 22.0,16 – 0,82 = 0,48.
E(Y) = 0.0,25 + 1.0,5 + 2.0,25 = 1.
V(Y) = 02.0,25 + 12.0,5 + 22.0,25 – 12 = 0,5.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Các giá trị của X thuộc tập {0; 1; 2; 3}.
Ta cần tính P(X = 0), P(X = 1), P(X = 2), P(X = 3).
Số kết quả có thể là .
+) Biến cố (X = 0) là biến cố: “Chọn được 3 học sinh nữ”.
Số kết quả thuận lợi cho biến cố (X = 0) là .
Vậy .
+) Biến cố (X = 1) là biến cố: “Chọn được 1 học sinh nam và 2 học sinh nữ”.
Có cách chọn 1 học sinh nam trong 10 học sinh nam và
cách chọn 2 học sinh nữ trong 6 học sinh nữ.
Theo quy tắc nhân ta có 10.15 = 150 cách chọn 1 học sinh nam và 2 học sinh nữ.
Vậy số kết quả thuận lợi cho biến cố (X = 1) là 150.
Do đó P(X = 1) = .
+) Biến cố (X = 2) là biến cố: “Chọn được 2 học sinh nam và 1 học sinh nữ”.
Có cách chọn 2 học sinh nam trong 10 học sinh nam và
cách chọn 1 học sinh nữ trong 6 học sinh nữ. Theo quy tắc nhân ta có 45.6 = 270 cách chọn 2 học sinh nam và 1 học sinh nữ.
Vậy số kết quả thuận lợi cho biến cố (X = 2) là 270.
Do đó .
+) Biến cố (X = 3) là biến cố: “Chọn được 3 học sinh nam”.
Số kết quả thuận lợi cho biến cố (X = 3) là .
Do đó .
Vậy bảng phân bố xác suất của X là:
Lời giải
Kí hiệu Aij là biến cố: “Chọn được quả cầu ghi số i và quả cầu ghi số j”.
Giá trị của X thuộc tập {2; 3; 4; 5; 6; 7}.
Ta có P(X = 2) = P(A11) = .
P(X = 3) = P(A12) = .
P(X = 4) = P(A13) + P(A22) = .
P(X = 5) = P(A14) + P(A23) = .
P(X = 6) = P(A24) + P(A33) = .
P(X = 7) = P(A34) =
Bảng phân bố xác suất của X là
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.