Câu hỏi:
05/07/2024 383Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi từ câu 42 - câu 48:
CHẤT XÚC TÁC TRONG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng bao gồm nồng độ (đối với dung dịch), áp suất (đối với chất khí), nhiệt độ, diện tích tiếp xúc của các chất và chất xúc tác. Trong đó, chất xúc tác là yếu tố khác với các yếu tố còn lại. Khi tăng 4 yếu tố còn lại thì tốc độ phản ứng tăng còn đối với chất xúc tác thì sự có mặt của nó làm cho tốc độ phản ứng tăng mà khối lượng và bản chất của nó không bị thay đổi sau khi phản ứng kết thúc.
Chất xúc tác có thể được chia thành hai nhóm chính: chất xúc tác đồng thể và chất xúc tác dị thể. Trong một phản ứng dị thể, chất xúc tác ở một pha khác (rắn, lỏng hoặc khí) so với các chất phản ứng. Trong một phản ứng đồng thể, chất xúc tác ở cùng pha với các chất phản ứng. Các xúc tác dị thể đều trải qua giai đoạn giống nhau.
Học sinh làm thí nghiệm chuyển hoá propanol thành propen sử dụng xúc tác là bột nhôm, sau đó tiếp tục chuyển hoá propen thành propanol với xúc tác là paladi.
Thí nghiệm 1:
Hai ống tiêm thủy tinh được nối với ống xúc tác có chứa bột nhôm (Hình 1). Ống tiêm có thể tích 1 ml chứa đầy 1 ml propanol. tiếp theo, thiết bị được giữ trên ngọn lửa của đèn đốt và ống xúc tác bột nhôm được làm nóng nhẹ trong khi propanol lỏng được đưa từ từ vào ống xúc tác. Chất lỏng chảy qua ống cho đến khi chạm vào vùng nóng. sau đó nó bay hơi, phản ứng với chất xúc tác và thoát ra khỏi ống xúc tác dưới dạng khí propen vào ống tiêm thu khí có thể tích là 60 ml. quy trình được lặp lại với lượng propanol và bột nhôm khác nhau và lượng propen dạng khí thu được được ghi lại (Bảng 1).
(C2H5OH) (nhiệt độ sôi là 78,3)
Hình 1: Mô hình thí nghiệm 1
Bảng 1. Kết quả của thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2:
Một ống tiêm chất phản ứng chứa đầy thể tích hiđro và propen bằng nhau. Ống tiêm chất phản ứng và ống tiêm thu sản phẩm được nối với ống xúc tác chứa đầy paladi rắn như trong hình 2. Sau đó hỗn hợp hiđro-propen được truyền từ từ qua chất xúc tác, phản ứng xảy ra và propan được thu vào ống tiêm thu. Quy trình được lặp lại nhiều lần, thay đổi khoảng thời gian chất phản ứng được truyền qua chất xúc tác. Kết quả được thể hiện ở bảng 2.
Hình 2. Mô hình thí nghiệm 2
Bảng 2. Kết quả thực hiện thí nghiệm 2
Điều nào sau đây mô tả đúng nhất điều gì đã xảy ra với ống tiêm 60 ml trong thí nghiệm 1?
Khi bơm propanol vào ống xúc tác, khoảng cách từ đầu pittông đến đầu ống tiêm là:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải
Dựa vào điều kiện thực hiện thí nghiệm 2.
Lời giải
Khi phản ứng chưa xảy ra thì không có khí trong ống tiêm thu sản phẩm, trước khi có sản phẩm thì ống tiêm không đổi, sau đó tăng lên.
Chọn D
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Kéo thả số thứ tự phù hợp của mỗi giai đoạn trong phản ứng xúc tác dị thể: 1, 2, 3, 4
Các giai đoạn của phản ứng có xúc tác dị thể đều trải qua các giai đoạn giống nhau:- Giai đoạn ______: Có một số loại tương tác giữa bề mặt chất xúc tác và các phân tử chất phản ứng, khiến chúng phản ứng mạnh hơn.- Giai đoạn ______: Phản ứng xảy ra.- Giai đoạn ______: Một hoặc nhiều chất phản ứng được hấp phụ lên bề mặt chất xúc tác.- Giai đoạn ______: Các phân tử sản phẩm được giải hấp, nghĩa là các phân tử sản phẩm bị tách ra khỏi chất xúc tác.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
Các giai đoạn của phản ứng có xúc tác dị thể đều trải qua các giai đoạn giống nhau:- Giai đoạn 2 : Có một số loại tương tác giữa bề mặt chất xúc tác và các phân tử chất phản ứng, khiến chúng phản ứng mạnh hơn.- Giai đoạn 3 : Phản ứng xảy ra.- Giai đoạn 1 : Một hoặc nhiều chất phản ứng được hấp phụ lên bề mặt chất xúc tác.- Giai đoạn 4 : Các phân tử sản phẩm được giải hấp, nghĩa là các phân tử sản phẩm bị tách ra khỏi chất xúc tác.
Phương pháp giải
Đặc điểm của chất xúc tác trong đề bài được đề cập đến: Không bị biến đổi về lượng và chất sau phản ứng
Lời giải
Giai đoạn …1…: Một hoặc nhiều chất phản ứng được hấp phụ lên bề mặt chất xúc tác.
Giai đoạn …2…: Có một số loại tương tác giữa bề mặt chất xúc tác và các phân tử chất phản ứng, khiến chúng phản ứng mạnh hơn.
Giai đoạn …3…: Phản ứng xảy ra
Giai đoạn …4…: Các phân tử sản phẩm được giải hấp, nghĩa là các phân tử sản phẩm bị vỡ ra.
Câu 3:
Nhận định dưới đây là đúng hay sai?
Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 đều nghiên cứu ảnh hưởng của xúc tác dị thể tới tốc độ phản ứng pha khí.
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Cách thực hiện và chất tham gia của thí nghiệm 1 và 2.
Lời giải
Nhận định trên là sai. Chất tham gia của thí nghiệm 1 là pha lỏng còn ở thí nghiệm 2 là pha khí.
Chọn B
Câu 4:
Điền một từ thích hợp vào chỗ trống
Trong thí nghiệm 2, khi thời gian chất phản ứng đi qua chất xúc tác giảm đi thì thể tích propan tạo ra _______.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án: "giảm"
Phương pháp giải
Dựa vào kết quả cúa thí nghiệm 2 trong bảng 2.
Lời giải
Theo thí nghiệm 2, trong bảng 2, thời gian chất phản ứng đi qua chất xúc tác càng nhiều thì propan thu được càng lớn và ngược lại. Vậy từ cần điền là "giảm".
Câu 5:
Những nhận định dưới đây là đúng hay sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Trong thí nghiệm 2, propan được tạo ra ở giai đoạn 2. |
||
Trong thí nghiệm 1, sau phản ứng có bột nhôm ở ống tiêm thu sản phẩm. |
||
Phản ứng hoá học ở thí nghiệm 2 là phản ứng cộng. |
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
|
ĐÚNG |
SAI |
Trong thí nghiệm 2, propan được tạo ra ở giai đoạn 2. |
X | |
Trong thí nghiệm 1, sau phản ứng có bột nhôm ở ống tiêm thu sản phẩm. |
X | |
Phản ứng hoá học ở thí nghiệm 2 là phản ứng cộng. |
X |
Phương pháp giải
Đọc thông tin về cách thực hiện quá trình 1 và 2.
Lời giải
- Nhận định: "Trong thí nghiệm 2, propan được tạo ra ở giai đoạn 2" là sai vì giai đoạn 3 mới là giai đoạn phản ứng xảy ra tạo ra sản phẩm.
- Nhận định: "Trong thí nghiệm 1, sau phản ứng có bột nhôm ở ống tiêm thu sản phẩm" là sai vì chất xúc tác và sản phẩm sẽ tách nhau ra chứ không đi về ống tiêm thu sản phẩm.
- Nhận định: "Phản ứng hoá học ở thí nghiệm 2 là phản ứng cộng" là đúng. Chất phản ứng là hai chất sau phản ứng chỉ thu được một sản phẩm nên phản ứng là phản ứng cộng.
Câu 6:
Điền số thích hợp vào chỗ trống
Hai thử nghiệm minh họa tác động của việc thay đổi khối lượng chất xúc tác đến thể tích propen được tạo ra là _______ và _______ trong thí nghiệm 1.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án:
Hai thử nghiệm minh họa tác động của việc thay đổi khối lượng chất xúc tác đến thể tích propen được tạo ra là 1 | 2 và 2 | 1 trong thí nghiệm 1.
Phương pháp giải
Dựa vào bảng 1 của thí nghiệm 1.
Lời giải
Thí nghiệm 1 và 2 là thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng chất xúc tác đến thể tích propen thu được.
Câu 7:
Lời giải thích hợp lý nhất cho việc tại sao không thu được propan trong thử nghiệm 4 của thí nghiệm 2 là
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Quan sát các điều kiện thực hiện thí nghiệm 2 trong bảng 2.
Lời giải
Thời gian thực hiện thử nghiệm 4 quá ngắn nên không tạo ra sản phẩm.
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận định dưới đây là đúng hay sai?
Trong quá trình chưng cất rượu nấu, tỉ lệ etanol/nước giảm dần.
Câu 2:
Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề
Điền cụm từ (tối đa 03 từ) vào chỗ trống:
Với máy nước nóng, nguyên lí truyền nhiệt sẽ là _______
Câu 4:
Phần tư duy đọc hiểu
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
Con người có xu hướng liên kết những màu sắc ấm với cảm nhận nhiệt độ cao.
Câu 5:
Câu 6:
Chọn các đáp án chính xác
Nhóm sinh vật nào sau đây được cấu tạo từ tế bào nhân sơ?
Câu 7:
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì hiện tại đơn
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!