Câu hỏi:

13/07/2024 1,307

Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của mặt phẳng?

A. – x2 + 2y + 3z + 4 = 0.

B. 2x – y2 + z + 5 = 0.

C. x + y – z2 + 6 = 0.

D. 3x – 4y – 5z + 1 = 0.

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Phương trình tổng quát của mặt phẳng có dạng Ax + By + Cz + D = 0, trong đó A, B, C, D không đồng thời bằng 0. Do đó trong các đáp án đã cho, ta thấy chỉ có phương trình ở đáp án D: 3x – 4y – 5z + 1 = 0 là phương trình tổng quát của mặt phẳng.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Lập phương trình mặt phẳng (P) trong mỗi trường hợp sau:

(P) đi qua điểm I(3; – 4; 1) và vuông góc với trục Ox;

Xem đáp án » 13/07/2024 3,888

Câu 2:

Lập phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn của mặt phẳng (P), biết (P) đi qua ba điểm A(5; 0; 0), B(0; 3; 0), C(0; 0; 6).

Xem đáp án » 13/07/2024 3,196

Câu 3:

Cho mặt phẳng (P1): 6x – 8y – 3 = 0 và mặt phẳng (P2): 3x – 4y + 2 = 0.
Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P1) và (P2).

Xem đáp án » 13/07/2024 2,689

Câu 4:

 Lập phương trình mặt phẳng (P) trong mỗi trường hợp sau:
(P) đi qua điểm K(– 2; 4; – 1) và song song với mặt phẳng (Ozx);

Xem đáp án » 13/07/2024 2,562

Câu 5:

 Lập phương trình mặt phẳng (P) trong mỗi trường hợp sau:
(P) đi qua điểm K(– 2; 4; – 1) và song song với mặt phẳng (Q): 3x + 7y + 10z + 1 = 0.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,782

Câu 6:

Hình 21 minh họa một khu nhà đang xây dựng được gắn hệ trục tọa độ Oxyz (đơn vị trên các trục là mét). Mỗi cột bê tông có dạng hình lăng trụ tứ giác đều và tâm của mặt đáy trên lần lượt là các điểm A(2; 1; 3), B(4; 3; 3), C(6; 3; 2,5), D(4; 0; 2,8).

Bốn điểm A, B, C, D có đồng phẳng hay không?

Xem đáp án » 13/07/2024 1,692

Câu 7:

Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(1; 1; 1), B(0; 4; 0), C(2; 2; 0).

Xem đáp án » 13/07/2024 1,488