Câu hỏi:
05/07/2024 798Đọc thông tin sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 28- câu 34:
Để chuẩn bị cho giải bóng đá, một số câu lạc bộ đã thực hiện nghiên cứu để tính lực căng đặc hiệu (lực căng tối đa trên một đơn vị diện tích) của cơ bắp chân trên một trong những cầu thủ giỏi nhất của họ. Đầu tiên, họ ghi lại một số dữ liệu giải phẫu như sau:
Cho biết:
- Khối lượng cơ thể của cầu thủ là 72kg.
- Diện tích mặt cắt ngang bắp chân (trung bình) là 23,0 cm2
- Khoảng cách từ gan bàn chân tới khớp cổ chân là 13,5 cm
- Khoảng cách từ xương gót chân đến khớp cổ chân là 5,20 cm
Có thể quan sát số liệu trên hình B:
Lực căng đặc hiệu: một cầu thủ được yêu cầu nâng người lên cao nhất có thể để giữ thăng bằng trên gan của bàn chân trong hình A.
Cho hình vẽ về bó cơ của chân. Lực ở gân Achilles bằng bao nhiều nếu người chơi chỉ đứng bằng một chân? Coi tất cả các xương bàn chân là một khối cứng (hình B). Bỏ qua trọng lượng của xương bàn chân và g = 9,81m/s2
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải
Phân tích thông tin từ đề bài.
Vận dụng lí thuyết về momen của vật rắn
Lời giải
Khi đứng bằng một chân thì lực tác dụng lên chân hay các cơ chính là trọng lượng của cơ thể.
Áp dụng điều kiện để cân bằng lực ta có: \[T{d_1} = P{d_2}\]
\( \Rightarrow T = \frac{{P{d_2}}}{{{d_1}}} = \frac{{72.9,81.13,{{5.10}^{ - 2}}}}{{5,{{2.10}^{ - 2}}}} = 1,{83.10^3}\;{\rm{N}}\)
Chọn C
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Tính lực căng riêng của cơ bắp chân.
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Phân tích thông tin bài cung cấp.
Sử dụng số liệu từ câu trước.
Lời giải
Ta có lực căng đặc hiệu (lực căng tối đa trên một đơn vị diện tích) của cơ bắp chân là:
\(F = \frac{T}{S} = \frac{{1,{{83.10}^3}}}{{{{23.10}^{ - 4}}}} = 7,{96.10^5}\;{\rm{N}}/{{\rm{m}}^2}\)
Chọn A
Câu 3:
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Nếu hai cơ ức đòn chũm (đầu bên và đầu giữa) phân bổ như nhau vào tổng 60% lực tác động lên gân Achilles). Lực căng do hai cơ này tác động vào gân (lấy phần nguyên) là _______ N
Lời giải của GV VietJack
Đáp án: "584"
Phương pháp giải
Phân tích hình vẽ và vận dụng lí thuyết phân tích lực.
Lời giải
Hai cơ ức đòn chũm (đầu bên và đầu giữa) phân bổ như nhau vào tổng 60% lực tác động lên gân Achilles.
Lực căng do hai cơ sinh ra là: T = 1,83.103.0,6 = 1,098.103 N
Lực căng hai bên là như nhau.
Dựa vào lí thuyết tổng hợp lực ta có:
Lực phân bổ như nhau vào tổng 60% lực tác động lên gân Achilles nên lực tác động vào gân là: 2Tcos200 = 1,098.103 ⇒ T = 584 N
Câu 4:
Đối với một cầu thủ bóng đá khỏe mạnh, xương chày có thể chịu được một lực tối đa là 3,60N trên 4,90.102 (mm2) trước khi gãy. Trong một trận bóng, cầu thủ A không may sút trúng cầu thủ B. Kết quả là cầu thủ B bị trấn thương ở xương chày (giả sử xương chày của cầu thủ B đứng yên trước va chạm). Sau va chạm, chân cầu thủ B chuyển động trở lại với vận tốc 4,25m/s. Khối lượng của chân anh ta là 3,20kg và thời gian va chạm là 55,0ms và diện tích va chạm 6,20.102 mm2, biết không có ngoại lực nào khác ảnh hưởng đến chân của cầu thủ B. Khi đó lực tác dụng lên xương chày của B là bao nhiêu?
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Sử dụng lí thuyết về động lượng đã được học.
Lời giải
Ta có độ biến thiên động lượng trong quá trình va chạm được xác định bằng: Δp = FΔt
Khi đó, lực tác dụng lên xương chày của B trong quá trình va chạm là: \[F = \frac{{\Delta p}}{{\Delta t}}\]
Ban đầu chưa có va chạm xảy ra thì: \[{p_1} = m{v_1} = 0\]
\( \Rightarrow F = \frac{{\Delta p}}{{\Delta t}} = \frac{{m{v_2}}}{{\Delta t}} = \frac{{3,2.4,25}}{{{{55.10}^{ - 3}}}} = 247N\)
Chọn B
Câu 5:
Chọn đúng hoặc sai cho các nhận xét sau:
Phát biểu |
ĐÚNG |
SAI |
Xương chày của cầu thủ B bị gãy. |
||
Xương chày của cầu thủ B không gãy. |
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
Phát biểu |
ĐÚNG |
SAI |
Xương chày của cầu thủ B bị gãy. |
X | |
Xương chày của cầu thủ B không gãy. |
X |
Phương pháp giải
So sánh số liệu từ câu trên đã tính được.
Lời giải
Ta có lực tác dụng trong câu tính được là 247N trên 6,2.102 mm2
Mà lực chịu được tối đa là 3,60N trên 4,90.102 (mm2)
=> xương chày vẫn chưa bị gãy.
Câu 6:
Nhiều công ti thể thao phát triển miếng đệm ống chân. Miếng đệm có tác dụng hấp thụ tác động có nguy cơ gây ra thương tích khi va chạm trong các trận đấu bóng đá. Trong một thử nghiệm để so sánh hiệu quả các nhãn hiệu đệm ống khác nhau, mỗi miếng đệm của ống chân bọc ngoài một thiết bị mô phỏng xương chày của người. Mỗi thiết bị đá (tác động) được sử dụng để bắt chước chân của một cầu thủ tấn công. Một đồng hồ đo lực được đặt bên dưới miếng đệm để đo lực tác động lên xương chày. Bảng sau thể hiện kết quả:
Lực hấp thụ của tấm đệm càng _______ thì tấm đệm đó càng tốt.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án: "lớn"
Phương pháp giải
Phân tích đề bài và thông tin được mô tả.
Lời giải
Ta có lực hấp thụ càng lớn thì tấm đệm đó càng tốt.
Câu 7:
Thứ tự sắp xếp các đệm trên theo thứ tự giảm dần của khả năng hấp thụ lực cao nhất trên một đơn vị thời gian là?
Lời giải của GV VietJack
Phương pháp giải
Phân tích bằng số liệu bài cung cấp.
Lời giải
Ta xác định lực hấp thụ bằng cách lấy hiệu (lực tác động - lực cảm biến) chia có thời gian tác động.
Khi đó thứ tự đúng sẽ là: 6 – 1 – 2 – 3 – 5 – 4 - 7
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần tư duy đọc hiểu
Một cuộc nghiên cứu về tinh tinh miền tây ở châu Phi đã hé lộ rằng chúng khôn khéo sử dụng chiến thuật quân sự cổ xưa của con người để tránh xa các cuộc _______ đầy nguy hiểm. Thay vì thụ động, chúng đặt mình ở vị trí cao để cảm nhận và đánh giá tình hình xung quanh, một chiến thuật mà con người từng sử dụng trong _______ cổ đại.
Câu 2:
Nội dung có thể suy ra từ truyện ngắn trên là:
(chọn nhiều đáp án)
Câu 3:
Cơ chế điều hòa mức độ xoắn của NST là cơ chế điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân thực ở cấp độ nào?
Câu 4:
Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề
Nhận định nào dưới đây đúng hay sai?
Các loài sử dụng nguồn thức ăn khác nhau nhưng cấu tạo cơ quan tiêu hóa đều giống nhau.
Câu 5:
Cho phản ứng: 2NOCl(g) → 2NO(g) + Cl2(g) . Năng lượng hoạt hóa của phản ứng này là 100 kJ/mol. Ở 350K, hằng số tốc độ của phản ứng là 8.10−6 L/(mol.s). Hằng số tốc độ phản ứng của phản ứng này ở 400K là
Câu 6:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Khi sóng điện từ gặp anten _______ thì nó sẽ tạo ra dòng điện cảm ứng biến thiên với cùng ______ với sóng.
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì hiện tại đơn
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 7)
về câu hỏi!