Câu hỏi:
05/07/2024 487Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 27 đến 33:
Trong những năm gần đây, công nghệ đệm từ trường ("maglev") đã được nghiên cứu để cung cấp thêm một phương án vận chuyển nhanh. Sử dụng lực đẩy của từ trường, tàu đệm từ có thể di chuyển với tốc độ lên đến 300 mph (dặm một giờ). Loại công nghệ “tàu đệm từ” đang được nghiên cứu hiện nay là EDS (Electrodynamic suspension).
Trong EDS, các thanh nam châm được đặt ở dưới đáy của tàu đệm từ và trong đường ray bên dưới tàu. Dòng điện có thể tạo ra từ trường cảm ứng trong các thanh nam châm siêu dẫn của đường ray, kết quả là xuất hiện lực đẩy liên tục giữa các thanh nam châm khiến tàu được nâng lên, duy trì một khoảng cách phía trên đường ray được gọi là “khe không khí” và di chuyển về phía trước. Về mặt lý thuyết, tàu đệm từ trong EDS phải di chuyển cao hơn ít nhất 4 inch so với đường ray, do đó hầu như không có năng lượng bị mất do ma sát. Nếu hệ thống mất năng lượng, nó sẽ ở dạng năng lượng nhiệt.
Các nhà khoa học đã thực hiện 4 nghiên cứu với tàu đệm từ trên đường ray được định hướng từ Đông sang Tây dưới các điều kiện được kiểm soát. Dòng điện I (đo bằng ampe – A) trong đường ray cần thiết để tạo ra vận tốc của tàu trong mỗi thử nghiệm được đo và ghi lại trong các bảng 1,2,3 và 4.
Nghiên cứu 1
Năm thử nghiệm được thực hiện với một đoàn tàu đệm từ có các thanh nam châm có chiều dài cố định được di chuyển dọc theo đường ray thử nghiệm từ Đông sang Tây với các vận tốc v khác nhau. Các thông số được ghi lại ở Bảng 1.
Bảng 1 |
||
Thử nghiệm |
v (m/s) |
I (A) |
1 |
40 |
50 |
2 |
80 |
100 |
3 |
120 |
150 |
4 |
160 |
200 |
5 |
200 |
250 |
Nghiên cứu 2
Năm thử nghiệm với các tàu đệm từ có thanh nam châm có chiều dài (L) khác nhau nhưng đều chạy với tốc độ không đổi là 40 m/s. Dòng điện I tương ứng các độ dài khác nhau của các thanh đã được ghi lại như trong Bảng 2.
Bảng 2 |
||
Thử nghiệm |
L (m) |
I (A) |
6 |
0,6 |
50 |
7 |
0,8 |
67 |
8 |
1,0 |
84 |
9 |
1,2 |
100 |
10 |
1,4 |
116 |
Nghiên cứu 3
Từ trường B, được đo bằng tesla (T), thay đổi trong đường ray đệm từ. Dòng điện chạy qua đường ray đệm từ sau đó được đo trong năm lần thử nghiệm mới. Trong suốt các cuộc thử nghiệm này, độ dài của các thanh nam châm và vận tốc của tàu đệm từ không thay đổi.
Bảng 3 |
||
Thử nghiệm |
B (T) |
I (A) |
11 |
5,90.10−4 |
300 |
12 |
7,87.10−4 |
400 |
13 |
9,84.10−4 |
500 |
14 |
1,05.10−3 |
600 |
15 |
1,2.10−3 |
700 |
Nghiên cứu 4
Đoàn tàu đệm từ với các thanh nam châm có chiều dài cố định được di chuyển dọc theo đường ray thử nghiệm từ Tây sang Đông với các vận tốc khác nhau trong từ trường không đổi. Các thông số được ghi lại ở Bảng 4.
Bảng 4 |
||
Thử nghiệm |
v (m/s) |
I (A) |
16 |
40 |
-50 |
17 |
80 |
-100 |
18 |
120 |
-150 |
19 |
160 |
-200 |
10 |
200 |
-250 |
Phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Trong 4 Nghiên cứu trên thì dòng điện chạy qua đường ray đều theo một chiều nhất định, đúng hay sai?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Dựa vào Bảng 4, ta thấy các giá trị của dòng điện đều âm.
→ Nghiên cứu 4 có dòng điện chạy theo hướng ngược lại so với các nghiên cứu khác.
Chọn b
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Trong Nghiên cứu 2, khi chiều dài của thanh nam châm là 1 m thì dòng điện cần thiết trong đường ray có cường độ là
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào dữ liệu trong Bảng 2, khi chiều dài của thanh nam châm là 1 m thì cường độ dòng điện cần thiết trong đường ray là 84 A.
Chọn B
Câu 3:
Trong mỗi thử nghiệm, dòng điện trong đường ray đệm từ được tạo ra bởi một điện áp khác không. Thử nghiệm nào sau đây trong Nghiên cứu 3 có điện áp là lớn nhất?
Lời giải của GV VietJack
Ta có, khi dòng điện tăng là kết quả của điện áp tăng.
Từ dữ liệu của Bảng 3, ta thấy trong 4 phương án lựa chọn thì Thử nghiệm 14 có dòng điện lớn nhất, vì vậy nó cũng phải có điện áp lớn nhất.
Chọn A
Câu 4:
Trong Nghiên cứu 1, khi cường độ dòng điện I = 500 A thì giá trị của v là (1) ______ m/s.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
Trong Nghiên cứu 1, khi cường độ dòng điện I = 500 A thì giá trị của v là (1) _400_ m/s.
Giải thích
Theo dữ liệu trong Bảng 1, ta thấy khi dòng điện (I) tăng gấp đôi thì vận tốc (v) của đoàn tàu cũng tăng gấp đôi.
→ Khi dòng điện I = 500 A phải tương ứng với vận tốc của đoàn tàu là
Câu 5:
Theo tính toán lý thuyết, tàu đệm từ sử dụng hệ thống EDS phải di chuyển _______ ít nhất 4 inch so với đường ray.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
Theo tính toán lý thuyết, tàu đệm từ sử dụng hệ thống EDS phải di chuyển cao hơn ít nhất 4 inch so với đường ray.
Giải thích
Theo phần dẫn, ta có: Về mặt lý thuyết, tàu đệm từ trong EDS phải di chuyển cao hơn ít nhất 4 inch so với đường ray.
Câu 6:
Cách sắp xếp các nam châm trong mô hình của tàu điện từ nào sau đây là đúng?
Lời giải của GV VietJack
Theo phần dẫn, ta có: Dòng điện có thể tạo ra từ trường cảm ứng trong các thanh nam châm siêu dẫn của đường ray, kết quả là xuất hiện lực đẩy liên tục giữa các thanh nam châm khiến tàu được nâng lên, duy trì một khoảng cách phía trên đường ray được gọi là “khe không khí” và di chuyển về phía trước.
Vì vậy giữa các nam châm cần tạo ra lực đẩy hay có nghĩ là các nam châm cùng cực thì được đặt gần nhau nên Hình 1 đúng.
Chọn A
Câu 7:
Dòng điện chạy trong các thanh nam châm siêu dẫn của đường ray là dòng điện (1) _____.
Lời giải của GV VietJack
Đáp án
Dòng điện chạy trong các thanh nam châm siêu dẫn của đường ray là dòng điện (1) xoay chiều.
Giải thích
Dòng điện chạy trong các thanh nam châm siêu dẫn của đường ray có thể tạo ra từ trường cảm ứng nên dòng điện sử dụng ở đây là dòng điện xoay chiều (AC).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x^2} - 3x + 2}}{{\left| {x - 1} \right|}}\,\,khi\,\,x \ne 1\\a\,\,khi\,\,x = 1\end{array} \right.\) .
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Phát biểu |
ĐÚNG |
SAI |
Với \(a = 1\) hàm số liên tục trái tại \(x = 1\). |
¡ |
¡ |
Với \(a = 1\) hàm số liên tục phải tại \(x = 1\). |
¡ |
¡ |
Với \(a = \pm 1\) hàm số liên tục tại \(x = 1\). |
¡ |
¡ |
Câu 2:
Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm của ánh sáng khả kiến?
Câu 3:
Phát biểu sau đúng hay sai?
Gold là kim loại có tính khử yếu nên không bị hòa tan trong acid kể cả HNO3 nhưng lại bị hòa tan trong nước cường toan. Sau phản ứng thu được kết tủa gold(III) chloride theo phương trình sau:
Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3↓ + 2H2O + NO↑
Câu 4:
Một chất điểm chuyển động với quãng đường được cho bởi công thức \(s\left( t \right) = \frac{1}{4}{t^4} - {t^3} + \frac{5}{2}{t^2} + 10t\), trong đó thời gian \(t\) được tính bằng giây \(\left( s \right)\) và quãng đường \(s\) được tính bằng mét \(\left( m \right)\).
Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Tại thời điểm \(t = 3\), chất điểm chuyển động với gia tốc bằng _______ m/s2.
Tại thời điểm \(t = 2\), chất điểm chuyển động với vận tốc bằng _______ m/s.
Vận tốc chuyển động của chất điểm tại thời điểm chất điểm có gia tốc chuyển động nhỏ nhất bằng _______ m/s.
Câu 5:
Phần tư duy đọc hiểu
Theo bài viết, tế bào gốc đang được nghiên cứu để ứng dụng vào điều trị vấn đề gì về sức khỏe của con người?
Câu 6:
Để cạnh tranh với các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google, các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trực tuyến trong nước đang làm gì?
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì hiện tại đơn
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!