Câu hỏi:
10/07/2024 57Ở một quần thể tự phối, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 0,2AA : 0,8Aa. Biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Qua các thế hệ, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm dần và tiến tới bằng tỉ lệ kiểu hình hoa trắng.
II. Qua các thế hệ, hiệu số giữa tỉ lệ kiểu gen AA với tỉ lệ kiểu gen aa luôn = 0,4.
III. Ở thế hệ F4, tỉ lệ kiểu hình là 3 cây hoa đỏ : 5 cây hoa trắng.
IV. Nếu kiểu hình hoa trắng bị chết ở giai đoạn phôi thì ở F2 có tỉ lệ KH 7 đỏ:1 trắng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
I sai. Vì tần số A = 0,6 và tần số a = 0,4 cho nên kiểu hình hoa đỏ luôn lớn hơn kiểu hình hoa trắng.
II Sai. Vì đây là quần thể tự phối nên hiệu số giữa kiểu gen AA với kiểu gen aa không thay đổi qua các thế hệ. Ở thế hệ P, tỉ lệ AA – tỉ lệ aa = 0,2 – 0 = 0,2.
III sai. Ở F4, cây hoa trắng có tỉ lệ = => Cây hoa đỏ = 1 - . Tỉ lệ: 5 đỏ : 3 trắng
IV đúng. Ở P: 0,2AA : 0,8Aa => F1: 0,4AA+ 0,4Aa + 0,2aa, KG aa bị chết ở giai đoạn phôi nên F1 có : AA : Aa => F2: AA + Aa + aa => F2 có tỉ lệ KH: 7 đỏ : 1 trắng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Do rối loạn xảy ra ở một NST hoặc một cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào có thể gây ra dạng đột biến nào sau đây?
Câu 3:
Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm soát: B1: nâu, B2: hồng, B3: vàng. Alen qui định màu nâu trội hoàn toàn so với 2 alen kia, alen qui định màu hồng trội hoàn toàn so với alen qui định màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu được các số liệu sau:
Màu sắc |
Số lượng (con) |
Màu nâu |
2160 |
Màu hồng |
3300 |
Màu vàng |
540 |
Nếu quần thể trên đang cân bằng di truyền thì tần số alen B2 là:
Câu 4:
Ở một loài động vật, màu mắt được qui định bởi 1 gen có 2 alen, trong đó A quy định mắt nâu là trội so với alen a quy định mắt đỏ. Bảng dưới đây thể hiện kết quả các phép lai
Phép lai |
Kết quả |
P1: ♀ mắt nâu × ♂mắt đỏ |
F1-1: 100% mắt nâu |
P2: ♂mắt nâu× ♀mắt nâu |
F1-2: 100% mắt nâu |
P3: ♂mắt đỏ× ♀mắt đỏ |
F1-3: 100% mắt đỏ |
P4: ♀ mắt đỏ × ♂mắt nâu |
F1-4: 100% mắt đỏ |
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng màu mắt di truyền liên kết với giới tính X.
II. Nếu thay nhân của tế bào trứng sẽ không làm thay đổi kiểu hình của đời con.
III. Nếu lấy tế bào chất từ trứng của cá thể mắt nâu đồng hợp tử lặn tiêm vào tế bào trứng của cá thể ♀P2 thì kiểu hình của F1-2 sẽ thay đổi.
IV. Nếu cho cá thể ♀P4 lai với cá thể ♂P1 thì đời con thu được 50% mắt nâu: 50% mắt đỏ.
Câu 5:
Cho đoạn ADN có trình tự như sau: TAXAXAXAAAXGGGG. Biết rằng, các bộ ba: AXA, AXG mã hóa Xistêin, AXX mã hóa Triptôphan, XAA, XAX, XAG, XAT mã hóa Valin, GGA, GGX, GGG, GGT mã hóa cho Prolin, TTA, TTG mã hóa Asparagin, TAX mã hóa Mêtiônin.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu sau đột biến đoạn ADN có trình tự: TAXAXAXAAAXGGGT thì cơ thể mang đột biến này không phải là thể đột biến.
II. Nếu sau đột biến đoạn ADN có trình tự TAXAXXXAAAXGGGG thì chuỗi polypeptit chỉ bị thay đổi ở axit amin thứ 2.
III. Chuỗi polypeptit được dịch mã từ đoạn ADN trên có trình tự các axit amin là: Mêtiônin – Xistêin – Valin – Xistêin – Prolin.
IV. Nhờ tính thoái hóa của mã di truyền mà bất kì sự thay đổi nào ở cặp nucleotit thứ 12 đều không ảnh hưởng đến cơ thể mang đột biến.
Câu 6:
Câu 7:
Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng ribôxôm mà sẽ đồng thời gắn với một nhóm ribôxôm gọi là:
về câu hỏi!