Câu hỏi:
10/07/2024 234Trong một thí nghiệm ở một loài thực vật, cho các cây P tự thụ phấn, được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình thân thấp, hạt dài chiếm tỉ lệ 6,25%. Biết mỗi gen qui định 1 tính trạng, các cặp gen nằm trên các cặp NST thường khác nhau, tương phản với thân thấp, hạt dài là thân cao, hạt tròn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây P dị hợp tử một cặp gen.
II. Ở F1, có 5 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hạt tròn.
III. Tỉ lệ cây thân thấp, hạt tròn thu được ở F1 là 18,75%
IV. Trong các cây thân cao, hạt tròn ở F1, cây dị hợp về 1 cặp gen chiếm tỉ lệ 2/9
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án A
Khi các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST thường khác nhau có nghĩa là các gen phân li độc lập với nhau.
I. Sai. Đề cho P có cùng kiểu gen tự thụ phấn, F1 thu được 4 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình thân thấp, hạt dài chiếm tỉ lệ 6,25% = 1/16 => F1 có 16 tổ hợp => P dị hợp 2 cặp gen, tính trạng thân cao trội so với thân thấp, hạt tròn trội so với hạt dài.
II. Sai. F1 có 4 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hạt tròn là AABB, AaBB, AABb, AaBb.
III. Đúng. Tỉ lệ cây thân thấp, hạt tròn (aaB – ) ở F1 là 3/16 = 18,75%.
IV. Sai. Trong các cây thân cao, hạt tròn ở F1, cây dị hợp 1 cặp gen chiếm tỉ lệ:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Màu sắc vỏ ốc sên do một gen có 3 alen kiểm soát: B1: nâu, B2: hồng, B3: vàng. Alen qui định màu nâu trội hoàn toàn so với 2 alen kia, alen qui định màu hồng trội hoàn toàn so với alen qui định màu vàng. Điều tra một quần thể ốc sên người ta thu được các số liệu sau:
Màu sắc |
Số lượng (con) |
Màu nâu |
2160 |
Màu hồng |
3300 |
Màu vàng |
540 |
Nếu quần thể trên đang cân bằng di truyền thì tần số alen B2 là:
Câu 3:
Do rối loạn xảy ra ở một NST hoặc một cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào có thể gây ra dạng đột biến nào sau đây?
Câu 4:
Ở người, có 2 bệnh đều do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X gây nên. Biết rằng các alen trội đều quy định kiểu hình bình thường, và 2 gen này cách nhau 20cM. Theo dõi sự di truyền 2 bệnh ở 1 gia đình, người ta lập được phả hệ sau:
Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, người I.1 có mang gen bệnh Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có thể xác định được chính xác kiểu gen của 6 người.
II. Nếu người (III.3) và (III.4) tiếp tục sinh con, khả năng họ sinh ra con gái bình thường là 55%.
III. Nếu người (III.3) và (III.4) tiếp tục sinh con, khả năng họ sinh ra người con trai bình thường là 5%.
IV. Khi người (III.2) kết hôn với người chồng bình thường thì tất cả con trai sinh ra đều bị bệnh 1.
Câu 5:
Ở một loài động vật, màu mắt được qui định bởi 1 gen có 2 alen, trong đó A quy định mắt nâu là trội so với alen a quy định mắt đỏ. Bảng dưới đây thể hiện kết quả các phép lai
Phép lai |
Kết quả |
P1: ♀ mắt nâu × ♂mắt đỏ |
F1-1: 100% mắt nâu |
P2: ♂mắt nâu× ♀mắt nâu |
F1-2: 100% mắt nâu |
P3: ♂mắt đỏ× ♀mắt đỏ |
F1-3: 100% mắt đỏ |
P4: ♀ mắt đỏ × ♂mắt nâu |
F1-4: 100% mắt đỏ |
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng màu mắt di truyền liên kết với giới tính X.
II. Nếu thay nhân của tế bào trứng sẽ không làm thay đổi kiểu hình của đời con.
III. Nếu lấy tế bào chất từ trứng của cá thể mắt nâu đồng hợp tử lặn tiêm vào tế bào trứng của cá thể ♀P2 thì kiểu hình của F1-2 sẽ thay đổi.
IV. Nếu cho cá thể ♀P4 lai với cá thể ♂P1 thì đời con thu được 50% mắt nâu: 50% mắt đỏ.
Câu 6:
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con chỉ có kiểu gen đồng hợp tử lặn?
Câu 7:
Quan hệ giữa các loài góp phần quan trọng đảm bảo cân bằng sinh học của quần xã. Khi nghiên cứu biến động số lượng cá thể của quần thể nai và chó sói trên một hòn đảo từ năm 1980 đến năm 2015, các nhà nghiên cứu đã thu được kết quả như hình bên dưới. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sự thay đổi số lượng của loài 1 trong đồ thị biểu diễn số lượng loài nai.
II. Sự thay đổi số lượng loài 2 trong đồ thì biểu diễn số lượng loài sói.
III. Số lượng chó sói là yếu tố chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể nai.
IV. Sau năm 2015, nếu môi trường sống trên ổn định, ít thay đổi thì kích thước của quần thể nai sẽ ổn định.Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!