Câu hỏi:
14/07/2024 698Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Trong vỏ Trái đất, sắt và nhôm là hai nguyên tố kim loại có hàm lượng cao hơn so với các nguyên tố kim loại khác.
a. Sắt hoặc nhôm đều được sử dụng với vai trò là kim loại cơ bản trong sản xuất các hợp kim nặng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sai
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Từ quặng bauxite sẽ tách được sắt bằng phương pháp nhiệt luyện, từ quặng hematite sẽ tách được nhôm bằng phương pháp điện phân.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 3:
c. Khi tráng một lớp kẽm lên đinh thép sẽ hạn chế được sự ăn mòn sắt trong thép theo phương pháp điện hoá.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 4:
d. Nhiệt độ cần để tái chế thép cao hơn nhiệt độ cần để tái chế nhôm.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Yếu tố nào sau đây sẽ làm thay đổi giá trị của hằng số cân bằng?
Câu 2:
Các ester có nhiều ứng dụng trong đời sống: một số ester có mùi thơm dễ chịu, không độc, được dùng làm hương liệu trong thực phẩm, mĩ phẩm; một số ester có gốc acid không no được dùng tổng hợp polymer làm chất dẻo;... Phát biểu nào sau đây là không đúng về ester?
Câu 3:
Cho phản ứng N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g)
Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (kJ), biết năng lượng liên kết NºN, H-H và N–H lần lượt là 945 kJ mol-1; 436 kJ mol-1 và 391 kJ mol-1.
Câu 4:
Trong lò luyện gang có phản ứng sau:
Để tăng hiệu suất phản ứng, có thể sử dụng các biện pháp nào sau đây?
Câu 5:
Trong dung dịch, ion Fe2+ có thể bị oxi hoá bởi ion Ag+ theo cân bằng sau:
Để xác định hằng số cân bằng Kc của cân bằng trên, một học sinh tiến hành các thí nghiệm như sau ở 25 °C:
• Đầu tiên, trộn 100,0 mL dung dịch AgNO3 0,20 M vào bình tam giác chứa 100,0 mL dung dịch Fe(NO3)2 0,20 M, lắc nhẹ và để dung dịch phản ứng đạt đến cân bằng trong 1 giờ.
• Tiếp theo, dùng pipette hút 20,0 mL dung dịch sau phản ứng cho vào bình tam giác 250 mL; thêm 5,0 mL dung dịch NaCl 1,0 M vào bình tam giác thấy xuất hiện kết tủa trắng; thêm tiếp 20,0 mL dung dịch H2SO4 1,0 M vào bình tam giác và tiến hành chuẩn độ.
• Chuẩn độ dung dịch trong bình tam giác bằng dung dịch KMnO4 0,020M (dung dịch trên burette). Sau 3 lần chuẩn độ, giá trị thể tích đọc được trên burette lần lượt là 16,70 mL; 16,80 mL và 16,90 mL.
Tính giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng (*) ở 25 °C. Kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm.
về câu hỏi!