Câu hỏi:
14/07/2024 660Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Trong phân tử amine, nguyên tử N liên kết với một hoặc hai hoặc ba gốc hydrocarbon. Nguyên tử N trong phân tử amine có cấu trúc giống nguyên tử N trong phân tử ammonia, do đó amine có nhiều tính chất giống ammonia.
a. Trong phân tử amine thơm có chứa vòng benzene.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Các amine bậc một tác dụng với dung dịch acid HNO2 ở nhiệt độ thấp (khoảng 5 °C) tạo thành alcohol và giải phóng khí nitrogen.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 3:
c. Dung dịch của nhiều amine làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Sai
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Yếu tố nào sau đây sẽ làm thay đổi giá trị của hằng số cân bằng?
Câu 2:
Các ester có nhiều ứng dụng trong đời sống: một số ester có mùi thơm dễ chịu, không độc, được dùng làm hương liệu trong thực phẩm, mĩ phẩm; một số ester có gốc acid không no được dùng tổng hợp polymer làm chất dẻo;... Phát biểu nào sau đây là không đúng về ester?
Câu 3:
Cho phản ứng N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g)
Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (kJ), biết năng lượng liên kết NºN, H-H và N–H lần lượt là 945 kJ mol-1; 436 kJ mol-1 và 391 kJ mol-1.
Câu 4:
Trong lò luyện gang có phản ứng sau:
Để tăng hiệu suất phản ứng, có thể sử dụng các biện pháp nào sau đây?
Câu 5:
Trong dung dịch, ion Fe2+ có thể bị oxi hoá bởi ion Ag+ theo cân bằng sau:
Để xác định hằng số cân bằng Kc của cân bằng trên, một học sinh tiến hành các thí nghiệm như sau ở 25 °C:
• Đầu tiên, trộn 100,0 mL dung dịch AgNO3 0,20 M vào bình tam giác chứa 100,0 mL dung dịch Fe(NO3)2 0,20 M, lắc nhẹ và để dung dịch phản ứng đạt đến cân bằng trong 1 giờ.
• Tiếp theo, dùng pipette hút 20,0 mL dung dịch sau phản ứng cho vào bình tam giác 250 mL; thêm 5,0 mL dung dịch NaCl 1,0 M vào bình tam giác thấy xuất hiện kết tủa trắng; thêm tiếp 20,0 mL dung dịch H2SO4 1,0 M vào bình tam giác và tiến hành chuẩn độ.
• Chuẩn độ dung dịch trong bình tam giác bằng dung dịch KMnO4 0,020M (dung dịch trên burette). Sau 3 lần chuẩn độ, giá trị thể tích đọc được trên burette lần lượt là 16,70 mL; 16,80 mL và 16,90 mL.
Tính giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng (*) ở 25 °C. Kết quả được làm tròn đến hàng phần trăm.
Câu 7:
a. Sắt hoặc nhôm đều được sử dụng với vai trò là kim loại cơ bản trong sản xuất các hợp kim nặng.
về câu hỏi!