Câu hỏi:
14/07/2024 53Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của mối quan hệ
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nghiên cứu sự điều hòa biểu hiện gen của opêron Lac ở một chủng E. coli đột biến người ta phát hiện thấy có bất thường. Để xác định nguyên nhân của sự bất thường đó xảy ra ở vị trí nào trong opêron Lac, người ta đánh giá mức độ biểu hiện của gen LacZ ở chủng E. coli đột biến này trong các điều kiện môi trường nuôi cấy khác nhau và được thể hiện ở bảng sau:
Điều kiện môi trường nuôi cấy |
Mức độ biểu hiện |
|
Lactôzơ |
Glucôzơ |
|
Có |
Không |
100 |
Không |
Không |
100 |
Có |
Có |
0 |
Không |
Có |
0 |
Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Khi có glucôzơ mức độ biểu hiện của opêron Lac bằng 0; khi không có glucôzơ mức độ biểu hiện bằng 100.
II. Môi trường dù có hay không có lactôzơ mức độ biểu hiện của opêron Lac đều không được biểu hiện.
III. Chủng E. coli bất thường ở vùng P hoặc bất thường ở gen điều hòa.
IV. Từ một phân tử mARN được phiên mã từ opêron Lac nhưng các gen khác nhau lại được dịch mã với tốc độ khác nhau.
Câu 2:
Ở ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, trên mỗi cặp NST thường xét một gen có 2 alen khác nhau. Xét ruồi giấm có kiểu gen AaBbDdXY và AaBbDdXX. Trong quá trình giảm phân của cá thể đực, một số tế bào có một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các sự kiện diễn ra bình thường và các tế bào khác giảm phân bình thường.
Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?
I. Trong quần thể, số loại giao tử bình thường là 16.
II. Số loại giao tử đột biến trong quần thể là 36.
III. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại tinh trùng và trứng n sẽ tạo ra hợp tử 2n+1 và 2n-1.
IV. Nếu tất cả các cặp NST đều giảm phân bình thường và sự ngẫu phối xảy ra trong quần thể thì F1 có tối đa 45 loại kiểu gen.
Câu 3:
Câu 4:
Fenner và cộng sự (1983) đã công bố số liệu nghiên cứu sự tiến hóa của virut Myxoma gây bệnh trên thỏ hoang dại ở Úc từ năm 1950 đến 1981. Họ đã phân chia virut này thành 5 nhóm (kí hiệu từ I đến V) theo khả năng gây bệnh tăng dần, nhóm III là nhóm có tính trạng trung bình so với các nhóm còn lại. Hình dưới đây mô tả sự thay đổi tỷ lệ các nhóm virut ở các giai đoạn nghiên cứu khác nhau, biết rằng sức đề kháng của thỏ cũng tăng nhẹ trong thời gian nghiên cứu.
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Sự tiến hóa của virut Myxoma nói trên đã diễn ra theo hình thức chọn lọc chỉ bảo tồn các virut thuộc nhóm III.
II. Tác nhân chọn lọc chủ yếu là sự cạnh tranh của các nhóm virut Myxoma gây bệnh trên thỏ hoang dại.
III. Nhóm virut có khả năng gây độc mạnh nhất là nhóm V nhưng không thể chiếm đa số trong quần thể.
IV. Nhóm virut có khả năng gây độc yếu nhất là nhóm II.
Câu 5:
Sơ đồ dưới đây mô tả dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit A – T bằng G – X do tác nhân 5-brôm uraxin (5-BU) gây ra. Quan sát sơ đồ cho biết 5-BU là đồng đẳng của nuclêôtit loại nào sau đây?
Câu 6:
Bảng dưới đây là kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng NO3-, PO43- trong môi trường nước tới sinh khối (khối lượng vật chất trong cơ thể sinh vật) của thực vật phù du ở ba hồ nước ngọt (A, B, C) có diện tích mặt nước, độ đục và các nhân tố sinh thái khác tương đương nhau. Hàm lượng NO3-, PO43- được đo định kì hai tháng một lần. Biết rằng, tỉ lệ NO3-: PO43-tối ưu cho sinh trưởng của thực vật phù du là 16: 1.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở hồ A có nhiều vi khuẩn lam hơn và sinh khối bị giới hạn bởi NO3- và PO43-
II. Ở hồ B sinh khối bị giới hạn bởi hàm lượng PO43-.
III. Hồ C có tỉ lệ NO3-: PO43- tối ưu cho sinh trưởng của thực vật phù du.
IV. Nước thải giàu nitơ và phôtpho từ một trang trại chăn nuôi được xả trực tiếp vào hồ C, sinh khối thực vật phù sẽ thay đổi mạnh nên hàm lượng oxi sẽ luôn tăng.
Câu 7:
Ở một loài côn trùng, khi khảo sát sự di truyền 2 cặp tính trạng màu mắt và độ dày mỏng của cánh, người ta đem lai giữa bố mẹ đều thuần chủng, thu được F₁ 100% mắt đỏ, cánh dày. Biết độ dày, mỏng của cánh do một cặp gen quy định. Đem lai phân tích con đực F₁ thu được đời con Fa có tỉ lệ kiểu hình như sau:
25% con cái mặt đỏ, cánh dày.
25% con cái mắt vàng mơ, cánh dày.
50% con đực mắt vàng mơ, cánh mỏng.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về sự di truyền của hai tính trạng này là đúng?
I. Có hai gen quy định hai tính trạng và nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau.
II. Con đực F1 cho 4 loại giao tử.
III. Một trong hai tính trạng trên do hai gen quy định và tương tác bổ bổ sung.
IV. Ở Fb có 4 loại kiểu gen quy định 3 kiểu hình khác nhau.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!