Câu hỏi:
20/07/2024 254Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 16 đến 20:
Biết nói gì trước biển em ơi
Trước cái xa xanh thanh khiết không lời
Cái hào hiệp ngang tàng của gió
Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ
Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời
Cái giản đơn sâu sắc như đời
Cái trời kia biển mãi gọi người đi
Bao khát vọng nửa chừng tan giữa sóng
Vầng trán mặt giọt mồ hôi cay đắng
Bao kiếp vùi trong đáy lạnh mù tăm
Nhưng muôn đời vẫn những cánh buồm căng
Bay trên biển như bồ câu trên đất
Biển dư sức và người không biết mệt
Mũi thuyền lao mặt sóng lại cày bừa
Những chân trời ta vẫn mãi tìm đi.
(Trước biển, Vũ Quần Phương,
Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Văn học, 1985, tr. 391)
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Căn cứ vào các thể thơ đã học.
- Thể thơ tự do:
+ số tiếng trong một câu không hạn chế.
+ số câu trong một khổ không hạn chế.
+ không có niêm, luật,..
→ Chọn D.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Hãy cho biết hiệu quả của phép điệp trong các dòng thơ sau:
Cái hào hiệp ngang tàng của gió
Cái kiên nhẫn nghìn đời sóng vỗ
Cái nghiêm trang của đá đứng chen trời
Cái giản đơn sâu sắc như đời.
Lời giải của GV VietJack
Căn cứ vào phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phép điệp giúp nhấn mạnh, tô đậm vẻ đẹp của biển cả: hào hiệp, kiên nhẫn, nghiêm trang…
- Từ đó, tác giả thể hiện tình yêu của mình với biển cả; khẳng định, ca ngợi phẩm chất của con người lao động.
- Tạo nhịp điệu cho câu thơ: nhanh, gấp gáp như lời kể về câu chuyện của biển cả muôn đời.
→ Chọn D.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào các biện pháp tu từ đã học
- So sánh: qua từ “như”. Chọn C.Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào phương pháp đọc, tìm ý:
- Mối quan hệ giữa “biển” và “người” là mối quan hệ gắn bó khăng khít không thể tách rời “…muôn đời vẫn những cánh buồm căng/ Bay trên biển như bồ câu trên đất/ Biển dư sức và người không biết mệt”.
→ Chọn D.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào phương pháp giải: phân tích, tổng hợp.
- Tất cả các đáp án đều thể hiện nội dung của bài thơ nhưng nổi bật lên trên tất cả thì hình ảnh con người và hành trình theo đuổi khát vọng vẫn là nội dung xuyên suốt.
→ Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Xác định câu văn luận điểm trong đoạn văn sau:
“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử”.
(Theo Đặng Thai Mai)
Câu 3:
Câu 6:
“Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. Những nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cánh hoa mai xòe ra mịn màng như lụa”.
Đoạn văn trên có bao nhiêu câu đơn, bao nhiêu câu ghép?
về câu hỏi!