Câu hỏi:
20/07/2024 182Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 16 đến 20:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
(Trích Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Căn cứ vào các phương thức biểu đạt đã học: miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ.
Hai đoạn thơ thuộc thể loại trữ tình, phương thức biểu đạt chính là biểu cảm. Chọn A.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Căn cứ kiến thức về thủ pháp tương phản đối lập.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
→ Chọn A.
Câu 3:
Nêu biện pháp tu từ trong câu thơ:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lời giải của GV VietJack
Căn cứ vào các biện pháp tu từ đã học.
- Phép nhân hoá: Thời gian chạy qua tóc mẹ: Thời gian trôi qua vô cùng nhanh.
- Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: màu trắng đến nôn nao: Diễn tả chân thực cảm giác nôn nao của niềm kính trọng, biết ơn và lẫn cả nỗi thương yêu, xót xa của con khi nhìn mái tóc của mẹ đã in hằn dấu vết tháng năm.
→ Chọn D.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Phân tích, tổng hợp.
Cả hai đoạn thơ đều nói về nỗi vất vả, sự hi sinh của người mẹ để con được thành người. Thời gian vô thường làm tuổi xuân mẹ qua nhanh. Đồng thời cũng thấy được tình yêu thương của nhân vật trữ tình dành cho mẹ.
→ Chọn D.
Câu 5:
Lời giải của GV VietJack
Phân tích, tổng hợp.
Hai đoạn thơ truyền tải những thông điệp đặc sắc cho người đọc:
- Thời gian không chờ đợi ai.
- Công lao sinh dưỡng của mẹ không gì sánh bằng.
- Cần biết ơn công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹ.
→ Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực thỏa mãn .
Câu 3:
Câu 4:
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du).
Từ “đầu xanh” trong đoạn thơ trên được được dùng để chỉ điều gì?
Câu 5:
Câu 6:
về câu hỏi!