Câu hỏi:

20/07/2024 318 Lưu

Minh và hai thợ phụ của anh mỗi người sơn với một năng suất không đổi, nhưng khác nhau. Họ luôn bắt đầu lúc 8 giờ sáng và cả ba sử dụng một lượng thời gian như nhau để ăn trưa. Ngày thứ nhất cả ba cùng làm việc và hoàn thành 50% ngôi nhà, kết thúc công việc lúc 4 giờ chiều. Ngày thứ hai, khi Minh vắng mặt, hai thợ phụ chỉ sơn được 24% ngôi nhà và kết thúc công việc lúc 2 giờ 12 phút chiều. Ngày thứ ba, Minh làm việc một mình đến 7 giờ 12 phút tối và hoàn thành công việc sơn ngôi nhà. Hỏi mỗi ngày họ đã nghỉ ăn trưa bao nhiêu phút?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Gọi năng suất của Minh là x (công việc/giờ), năng suất của hai thợ phụ là y (công việc/giờ) và thời gian họ nghỉ ăn trưa là z (giờ), (x, y, z > 0).

Thời gian cả ba người cùng làm việc ngày thứ nhất là:  (giờ).

Ngày thứ nhất, cả ba người làm được 50% ngôi nhà nên ta có phương trình: 

  (1).

Đổi 2 giờ 12 phút chiều = 14 giờ 12 phút =  giờ.

       7 giờ 12 phút tối = 19 giờ 12 phút =  giờ.

Thời gian hai thợ phụ làm việc ngày thứ hai là:  (giờ).

Ngày thứ hai, hai thợ phụ làm được 24% ngôi nhà nên ta có phương trình: 

  (2).

Thời gian hai Minh làm việc ngày thứ ba là:  (giờ).

Ngày thứ ba, Minh làm được 100% − 50% − 24% = 26% ngôi nhà nên ta có phương trình:

(3).

Lấy (1) (2) (3), ta được:

.

Lấy (2) chia cho (3) ta được:

.

Vậy ba người nghỉ ăn trưa  giờ = 48 phút. Chọn B.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Do đun nóng nước lọc lại thu được thêm kết tủa nên nước lọc có chứa

Các phản ứng xảy ra khi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch

Ta có: ; ;

Theo (2) và (3)  

Theo (1) và (2)  

Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam nên ta có:

Bảo toàn nguyên tố O ta có:

Bảo toàn nguyên tố C, H ta có:

Gọi CTPT của X là

 CTĐGN là

CTPT của X có dạng

Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có:

Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X  (ảnh 1)

Vậy công thức phân tử của X là

Chọn B.

Lời giải

 Đặt khi đó phương trình trở thành và hàm số có hình dáng như hình trên.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy .

+ Với (1). Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng song song với trục hoành.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại 1 điểm có hoành độ dương duy nhất nên phương trình (1) có 1 nghiệm dương duy nhất.

+ Với (2). Lập luận tương tự như trên ta thấy phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt.

+ Với . Phương trình (3) có 2 nghiệm dương phân biệt.

Vậy phương trình ban đầu có 5 nghiệm dương phân biệt. Chọn B.

Chú ý khi giải:

Sau khi đặt ẩn phụ và tìm ra được 3 nghiệm t, nhiều học sinh kết luận sai lầm phương trình có 3 nghiệm phân biệt và chọn đáp án A. Số nghiệm của phương trình là số nghiệm x, không phải số nghiệm t.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP