Câu hỏi:

20/07/2024 391

Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56:

Có 7 người: F, G, H, I, N, O và P được xếp ngồi vào một hàng dọc gồm 7 ghế, đánh số 1 đến 7 từ trên xuống dưới, mỗi người 1 ghế. Các điều kiện sau được thỏa mãn:

- F phải ngồi ngay sau O.

- G không được ngồi ngay trước N, cũng không được ngồi ngay sau N.

- Có đúng 2 ghế giữa H và P.

- Có ít nhất 1 ghế giữa I và P.

- N phải ngồi ghế số 3

Thứ tự ngồi nào sau đây (từ ghế số 1 đến số 7) là hợp lệ?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Vì F phải ngồi ngay sau O nên loại đáp án A.

Vì G không được ngồi ngay trước N, cũng không được ngồi ngay sau N nên loại đáp án C.

Vì có đúng 2 ghế giữa H và P nên loại đáp án D. Chọn B.

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Giả thiết 7 người được xếp theo thứ tự từ 1 đến 7 là G, I, N, H, O, F, P. Cặp nào sau đây có thể hoán đổi vị trí (mà vẫn hợp lệ)?

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Ta có bảng sau:

+ Nếu đổi chỗ F và G ta có:

→ Vi phạm điều kiện F phải ngồi ngay sau O → Đáp án A sai.

+ Nếu đổi chỗ G và H ta có:

→ Vi phạm điều kiện G không được ngồi ngay trước N, cũng không được ngồi ngay sau N

→ Đáp án B sai.

+ Nếu đổi chỗ G và I ta có:

→ Vi phạm điều kiện G không được ngồi ngay trước N, cũng không được ngồi ngay sau N 

→ Đáp án C sai.

+ Nếu đổi chỗ H và P ta có:

→ Thỏa mãn tất cả các điều kiện → Đáp án D đúng. Chọn D.

Câu 3:

Nếu O ngồi ghế số 1 và H ngồi ghế số 7, khi đó số ghế giữa F và I phải là

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Nếu O ngồi ghế số 1 và H ngồi ghế số 7, ta có bảng sau:

Vì F phải ngồi ngay sau O nên F ngồi ghế số 2.

 có đúng 2 ghế giữa H và P nên P phải ngồi ghế số 4.

Vì có ít nhất 1 ghế giữa I và P nên I phải ngồi ghế số 6 → G ngồi ghế số 5 (thỏa mãn G không được ngồi ngay trước N, cũng không được ngồi ngay sau N).

Khi đó ta có:

Vậy giữa F và I là ghế số 3 hoặc 4 hoặc 5. Chọn D.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Do đun nóng nước lọc lại thu được thêm kết tủa nên nước lọc có chứa

Các phản ứng xảy ra khi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch

Ta có: ; ;

Theo (2) và (3)  

Theo (1) và (2)  

Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam nên ta có:

Bảo toàn nguyên tố O ta có:

Bảo toàn nguyên tố C, H ta có:

Gọi CTPT của X là

 CTĐGN là

CTPT của X có dạng

Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có:

Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X  (ảnh 1)

Vậy công thức phân tử của X là

Chọn B.

Lời giải

 Đặt khi đó phương trình trở thành và hàm số có hình dáng như hình trên.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy .

+ Với (1). Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng song song với trục hoành.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại 1 điểm có hoành độ dương duy nhất nên phương trình (1) có 1 nghiệm dương duy nhất.

+ Với (2). Lập luận tương tự như trên ta thấy phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt.

+ Với . Phương trình (3) có 2 nghiệm dương phân biệt.

Vậy phương trình ban đầu có 5 nghiệm dương phân biệt. Chọn B.

Chú ý khi giải:

Sau khi đặt ẩn phụ và tìm ra được 3 nghiệm t, nhiều học sinh kết luận sai lầm phương trình có 3 nghiệm phân biệt và chọn đáp án A. Số nghiệm của phương trình là số nghiệm x, không phải số nghiệm t.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP