Câu hỏi:
20/07/2024 181Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 57 đến 60:
Có 6 nhà ngoại giao A, B, C, D, E, F ngồi với nhau. Không phải tất cả đều nói cùng một ngôn ngữ nhưng mỗi ngôn ngữ đều có đủ số người biết để họ có thể dịch lẫn cho nhau.
A và D chỉ nói được tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Ý.
B chỉ nói được tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nga.
C chỉ nói được tiếng Đức và tiếng Ý.
E chỉ nói được tiếng Ý.
F chỉ nói được tiếng Nga.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có bảng sau (Các ô được đánh dấu × tương ứng người biết thứ tiếng đó):
Dựa vào bảng trên ta thấy ngôn ngữ Ý được nhiều người nói nhất (Có 4 người). Chọn D.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào bảng trên ta thấy B và F đều biết tiếng Nga nên hai người này nói chuyện không cần phiên dịch. Chọn C.
Câu 3:
Ai có thể làm phiên dịch cho B và C?
I. A. II. D. III. E. IV. F.
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào bảng trên ta thấy:
B biết tiếng Anh, Pháp, Nga.
C biết tiếng Ý, Đức.
Do đó người phiên dịch phải biết ít nhất một trong ba thứ tiếng Anh, Pháp, Nga và ít nhất một trong hai thứ tiếng Ý, Đức.
Do vậy A, D làm phiên dịch được cho B và C vì A, D biết Anh, Pháp, Ý. Chọn B.
Câu 4:
Lời giải của GV VietJack
Dựa vào bảng trên ta thấy:
+ C và E cùng nói được tiếng Ý → Hai người này có thể nói chuyện với nhau mà không cần phiên dịch.
+ B và D cùng nói được tiếng Anh, Pháp → Hai người này có thể nói chuyện với nhau mà không cần phiên dịch.
+ E và D cùng nói được tiếng Ý → Hai người này có thể nói chuyện với nhau mà không cần phiên dịch.
+ C và F không cùng nói chung được ngôn ngữ nào → Hai người này nói chuyện với nhau cần phải có người phiên dịch. Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực thỏa mãn .
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du).
Từ “đầu xanh” trong đoạn thơ trên được được dùng để chỉ điều gì?
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 3)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!