Câu hỏi:
20/07/2024 104Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 106 đến 108:
Khi tìm hiểu về tác động của độ ẩm và độ pH của đất lên hai loài thực vật A. và B, ta thu được số liệu được biểu diễn theo đồ thị sau đây:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
A. Sai. Ổ sinh thái của 2 loài có không trùng khít nhau hoàn toàn mà chỉ giao nhau một phần.
B. Sai. Vì loài B (pH ) phân bố rộng hơn loài A (pH ) về độ pH.
C. Đúng. Vùng đất có độ ẩm và độ có thể bắt gặp sự xuất hiện đồng thời của hai loài thực vật A và B.
D. Sai. Độ pH nhỏ hơn 8 và lớn hơn 4 sẽ không gây chết cho loài B. Độ pH nhỏ hơn 6 và lớn hơn 3 sẽ không gây chết cho loài A.
Chọn C.
Câu 3:
Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Loài B chịu ảnh hưởng của ẩm độ lớn hơn loài A.
II. Hai loài sẽ cạnh tranh nhau trong khoảng pH từ 4 đến 6.
III. Hai loài sẽ hỗ trợ nhau trong khoảng ẩm độ 15 đến 30.
Lời giải của GV VietJack
I. Sai. Hai loài đều chịu ảnh hưởng của độ ẩm như nhau, loài A có thể sống được trong khoảng ẩm độ từ 5 đến 30, còn loài B sống được trong khoảng ẩm độ từ 15 đến 40.
II. Đúng. Hai loài sẽ cạnh tranh nhau trong khoảng pH từ 4 đến 6 vì đây là vùng có ổ sinh thái giao nhau.
III. Sai. Hai loài sẽ cạnh tranh nhau trong khoảng ẩm độ 15 đến 30 vì đây là vùng có ổ sinh thái giao nhau.
Chọn B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm thực thỏa mãn .
Câu 3:
Câu 4:
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du).
Từ “đầu xanh” trong đoạn thơ trên được được dùng để chỉ điều gì?
Câu 5:
Câu 6:
về câu hỏi!