Câu hỏi:
20/07/2024 458Nhận xét về mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo và độ bền tương đối giữa các tiểu phân trung gian ở trên.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Độ bền tương đối của các gốc tự do tăng dần theo thứ tự sau:
Nhận xét: Độ bền tương đối của các gốc tự do phụ thuộc vào cấu trúc của chúng.
+ Các nhóm thế có khả năng làm bổ sung điện tử cho gốc tự do sẽ làm tăng độ bền gốc tự do.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
- Phân biệt được các tác nhân electrophile và nucleophile, nhận ra gốc tự do, carbocation và carbanion trong cơ chế phản ứng của một số phản ứng.
- So sánh được độ bền tương đối của một số gốc tự do; carbocation; carbanion.
- Biết được cách giảm thiểu tiêu cực của một số gốc tự do.
Câu 2:
Xét hai phản ứng dưới đây:
Phản ứng 1: (CH3)2C=CHCH3 + HBr → (CH3)2CBr – CH2CH3
Cơ chế:
Phản ứng 2: (CH3)3CBr + C2H5OH → (CH3)3COC2H5 + HBr
Cơ chế:
a) Trong giai đoạn đầu tiên của Phản ứng 1, HBr đóng vai trò tác nhân electrophile hay nucleophile?
b) Trong giai đoạn thứ hai của Phản ứng 2, C2H5OH đóng vai trò tác nhân electrophile hay nucleophile?
Câu 3:
Nhận xét về mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo và độ bền tương đối của các carbocation trong ví dụ trên.
Câu 4:
Nhận xét về mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo và độ bền tương đối của các carbanion trong ví dụ trên.
Câu 5:
Việc nghiên cứu cơ chế phản ứng trong hoá học hữu cơ có vai trò quan trọng, giúp dự đoán, kiểm soát quá trình phản ứng, định hướng sự tạo thành sản phẩm phản ứng, … Vậy, cơ chế phản ứng là gì? Cơ chế của một số phản ứng hữu cơ đã học diễn ra như thế nào?
về câu hỏi!