Câu hỏi:
20/07/2024 321Hiểu rõ cơ chế phản ứng hoá học hữu cơ rất quan trọng cho việc nghiên cứu hoá học hữu cơ. Điều này dựa trên sự hiểu biết về chất phản ứng, tác nhân và điều kiện phản ứng. Làm sao để viết được cơ chế phản ứng của một số phản ứng hoá học hữu cơ phổ biến?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Để viết được cơ chế phản ứng của một số phản ứng hoá học hữu cơ phổ biến phải:
- Nắm vững được các khái niệm: tác nhân electrophile, tác nhân nucleophile …
- Trình bày được một số cơ chế phản ứng trong hoá học hữu cơ như: cơ chế thế gốc SR (vào carbon no của alkane), cơ chế cộng electrophile AE (vào liên kết đôi C=C của alkene), cơ chế thế electrophile SEAr (vào nhân thơm), cơ chế thế nucleophile SN1, SN2 (phản ứng thuỷ phân dẫn xuất halogen), cơ chế cộng nucleophile AN (vào hợp chất carbonyl)…
- Hiểu được sự tạo thành sản phẩm và hướng của một số phản ứng (cơ chế thế gốc SR vào carbon no của alkane và cơ chế cộng electrophile AE vào liên kết đôi C = C của alkene theo quy tắc cộng Markovnikov).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trình bày cơ chế phản ứng khi cho ethylene tác dụng với HBr, với H2O (xúc tác H+).
Câu 2:
Trình bày cơ chế phản ứng khi cho benzene tác dụng với Br2, xúc tác FeBr3 tạo thành monobromobenzene. Tác nhân electrophile tạo thành từ sự kết hợp giữa Br2 và FeBr3 được biểu diễn như sau:
Br2 + FeBr3 → Br+ + [FeBr4]−
Câu 3:
Dự đoán các gốc tự do tạo thành khi cho propane tác dụng với bromine tạo thành dẫn xuất monobromo. So sánh độ bền của các gốc tự do này.
Câu 4:
Trình bày cơ chế phản ứng cộng nước (xúc tác H+) vào 2 – methylpropene và xác định sản phẩm chính theo quy tắc Markovnikov.
Câu 5:
Câu 6:
Xác định các gốc tự do tạo thành trong phản ứng của methane với chlorine.
Câu 7:
Trình bày cơ chế của phản ứng thuỷ phân 1 – bromobutane bằng dung dịch NaOH.
về câu hỏi!