Quảng cáo
Trả lời:
- Cách bảo quản đồ thuỷ tinh trong gia đình em: thường xuyên dùng vải mềm để lau chùi các vật dụng bằng thủy tinh, không đặt những vật cứng, nặng đè lên…
- Cách bảo quản đồ gốm trong gia đình em: thường xuyên vệ sinh, lau chùi nhẹ nhàng; không lên dùng hoá chất mạnh và vật sắc nhọn để vệ sinh đồ gốm …
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Giải thích vì sao NaOH rắn được bảo quản trong lọ nhựa mà không bảo quản trong lọ thuỷ tinh.
Câu 3:
Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của thuỷ tinh thông thường?
A. Trong suốt, không cháy.
B. Không gỉ, không bị acid ăn mòn.
C. Dễ vỡ, không gỉ.
D. Dẫn điện, hút ẩm.
Câu 4:
Gốm có nhiều ưu điểm được ứng dụng nhiều trong đời sống. Để sử dụng hiệu quả và an toàn, hãy tìm hiểu đặc tính của gốm và cách bảo quản đồ gốm trong gia đình em.
Câu 5:
Công nghiệp silicate là ngành công nghiệp sản xuất đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh từ nguồn nguyên liệu có trong tự nhiên, cơ bản là cát thạch anh (silicon dioxide), đất sét và các phụ gia khác.
Những sản phẩm công nghệ silicate được sản xuất như thế nào? Chúng có những ứng dụng nào trong đời sống hàng ngày?
Câu 6:
Dưa chua, giấm ăn, … không nên đựng trong đồ dùng bằng kim loại mà nên đựng trong đồ dùng bằng thuỷ tinh, sành, sứ. Giải thích.
Câu 7:
Kể tên các nhà máy xi măng mà em biết. Nêu những ảnh hưởng của quá trình sản xuất xi măng đến môi trường.
2.1. Xác định công thức phân tử peptit
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)
1.1. Khái niệm
5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)
Bài tập thủy phân(P1)
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 8: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận