Câu hỏi:
20/07/2024 150Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ví dụ |
Ion phức |
Số phối trí của nguyên tử trung tâm |
Dung lượng phối trí của phối tử trong phức chất |
Ví dụ 1 |
[CoCl4]2- |
4 |
1 |
Ví dụ 2 |
[Zn(NH3)4]2+ |
4 |
1 |
Giải thích:
- Trong Ví dụ 1, mỗi phối tử Cl− hình thành 1 liên kết s với nguyên tử trung tâm, nên dung lượng phối trí của nó bằng 1. Nguyên tử trung tâm liên kết với 4 phối tử Cl−, nên số phối trí của Co2+ trong phức chất này bằng 4.
- Trong Ví dụ 2, mỗi phối tử NH3 hình thành 1 liên kết s với nguyên tử trung tâm, nên dung lượng phối trí của nó bằng 1. Nguyên tử trung tâm liên kết với 4 phối tử NH3, nên số phối trí của Zn2+ trong phức chất này bằng 4.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Mô tả sự hình thành liên kết, biểu diễn dạng hình học của các ion phức chất sau:
a) Phức chất bát diện [Fe(H2O)6]3+;
b) Phức chất tứ diện [CoBr4]2-.
Câu 3:
Hãy dự đoán và biểu diễn dạng hình học của ion phức chất [Co(NH3)6]2+.
Câu 4:
Biểu diễn các đồng phân cis - trans của phức chất bát diện [CrCl2(NH3)4]Cl và phức chất vuông phẳng [NiCl2(NH3)2].
Câu 5:
Biểu diễn dạng hình học của ion phức chất tứ diện [FeCl4]− và ion phức chất bát diện [Mn(H2O)6]2+.
Câu 7:
Xác định số phối trí của nguyên tử trung tâm trong các phức chất sau:
a) Na[PtCl5(NH3)];
b) [CrCl3(NH3)3].
về câu hỏi!