Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trong ion phức [Cu(H2O)6]2+ có 6 liên kết cho – nhận giữa 6 phối tử H2O với nguyên tử trung tâm Cu2+ (có cấu hình electron [Ar]3d9). Mỗi liên kết cho – nhận được hình thành bởi 1 cặp electron chưa liên kết của phối tử H2O và 1 orbital lai hoá sp3d2 trống của ion Cu2+.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Mô tả sự hình thành liên kết, biểu diễn dạng hình học của các ion phức chất sau:
a) Phức chất bát diện [Fe(H2O)6]3+;
b) Phức chất tứ diện [CoBr4]2-.
Câu 2:
Hãy dự đoán và biểu diễn dạng hình học của ion phức chất [Co(NH3)6]2+.
Câu 3:
Biểu diễn các đồng phân cis - trans của phức chất bát diện [CrCl2(NH3)4]Cl và phức chất vuông phẳng [NiCl2(NH3)2].
Câu 4:
Câu 5:
Biểu diễn dạng hình học của ion phức chất tứ diện [FeCl4]− và ion phức chất bát diện [Mn(H2O)6]2+.
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 1: Ester - Lipid có đáp án
32 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 6: Đại cương về kim loại
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 4: Polymer
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp án
về câu hỏi!