Câu hỏi:
20/07/2024 275Cho các tiểu phân sau:
\({}^ - OH,\,{H_2}O,\,{H^ + },\,N{H_3},\,{C_2}{H_5}{O^ - },{C_2}{H_5}OH,B{r^ + },\,B{r^ - }\).
Trong các tiểu phân trên, tiểu phân nào là tác nhân electrophile, tiểu phân nào là tác nhân nucleophile?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Tác nhân electrophile là các tiểu phân thiếu electron, có khả năng nhận electron, có ái lực với electron.
Vậy các tác nhân electrophile là: H+, Br+.
- Tác nhân nucleophile là các tiểu phân giàu electron, có khả năng nhường electron, có ái lực với hạt nhân.
Vậy các tác nhân nucleophile là: −OH, H2O, NH3, C2H5O−, C2H5OH, Br−.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết phương trình hoá học của phản ứng thuỷ phân 2 – bromo – 2 – methylbutane trong dung dịch sodium hydroxide. Giải thích quá trình tạo ra sản phẩm bằng cơ chế phản ứng.
Câu 2:
Cho các phản ứng sau:
(1) Propene phản ứng với H2O (có xúc tác acid).
(2) But – 2 – ene phản ứng với HBr.
a) Dùng công thức cấu tạo, viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b) Hãy cho biết sản phẩm chính của phản ứng (1). Viết cơ chế để giải thích quá trình hình thành sản phẩm chính.
Câu 3:
Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra giữa C2H5CHO và HCN. Viết cơ chế của phản ứng để giải thích quá trình hình thành sản phẩm.
Câu 4:
Viết phương trình hoá học của phản ứng cộng nước của propene (xúc tác H+). Giải thích quá trình tạo ra sản phẩm bằng cơ chế phản ứng. Chỉ ra sản phẩm chính của phản ứng. Giải thích.
Câu 5:
Trong phản ứng hoá học hữu cơ, các tiểu phân sau đây có thể là tác nhân electrophile hay tác nhân nucleophile?
\(a)\,C{H_3}{O^ - };\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,b)\,{(C{H_3})_2}\mathop C\limits^ + H;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,c)\,{(C{H_3})_3}N.\)
Câu 6:
Viết cơ chế để giải thích quá trình tạo thành các sản phẩm của phản ứng giữa propene với bromine.
Câu 7:
Giải thích vì sao propene cộng hợp với HBr lại sinh ra sản phẩm chính là 2 – bromopropane (theo quy tắc Markovnikov).
về câu hỏi!